UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dự tính khởi công 7 dự án vào những tháng cuối năm, trong đó có các dự án đường nối vào cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu.
Những loại thuốc mà nhóm đối tượng này bán được chế tạo từ các lá và thân cây như cây sung nước, cây xấu hổ, lá lốt, cây máu người... rồi bán cho người dân.
Những loại thuốc mà nhóm đối tượng này bán được chế tạo từ các lá và thân cây như cây sung nước, cây xấu hổ, lá lốt, cây máu người... rồi bán cho người dân.
Trên địa bàn phường Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), nhiều công trình có dấu hiệu vi phạm trật tự xây dựng. Trong số đó một số công trình nằm trong ngõ, hẻm rộng chưa đầy 3m nhưng có quy mô hơn 5 tầng.
Chuyên gia pháp lý đánh giá, các đối tượng sử dụng facebook để quảng cáo, đồng thời giả danh thầy tu qua điện thoại để lừa khách hàng tin tưởng mua sản phẩm, chiếm đoạt khoảng 2,8 tỷ đồng có thể bị xử lý mức cao nhất của tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Liên quan đến vụ việc giả sư thầy Thích Tuệ Hải, trụ trì chùa Long Hương ở tỉnh Đồng Nai bán thuốc nam, quảng cáo về công dụng, khi chưa được cơ quan chức năng kiểm chứng, Công an huyện Ba Vì, Hà Nội đã bắt giữ 15 đối tượng.
Vỉa hè đường Phú Mỹ quận Nam Từ Liêm vốn có cảnh quan rộng thoáng và xanh mát, nhưng lại đang bị các hộ kinh doanh lấn chiếm.
Trang trí đường phố chuẩn bị kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô; Giáo dục học sinh về bảo vệ môi trường; Lộn xộn trên vỉa hè đường Phú Mỹ; Một đoạn đường Giải Phóng đang xuống cấp… là nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Công an huyện Ba Vì, Hà Nội vừa triệt phá ổ nhóm chuyên giả danh thầy tu để bán thuốc nam với công dụng không đúng thực tế trên mạng xã hội để thu lời bất chính…
Những loại thuốc mà nhóm đối tượng này bán được chế tạo từ các lá và thân cây như cây sung nước, cây xấu hổ, lá lốt, cây máu người... với giá nhập chỉ khoảng 17.000 - 25.000 đồng nhưng được bán ra với giá từ 250.000 - 300.000 đồng một hộp.
Một nhóm thanh niên chuyên giả danh thầy tu để bán thuốc nam với những lời quảng cáo về tác dụng 'không tưởng' vừa bị Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) bắt giữ.
Công an huyện Ba Vì, Hà Nội đã bắt giữ 15 đối tượng liên quan. Vật chứng thu giữ gồm 42 điện thoại di động, 15 máy tính cá nhân, 11 xe máy, 1 máy tạo viên thuốc, 16 gói thuốc lá cây, cùng nhiều tài liệu khác...
Một ổ nhóm chuyên giả danh thầy tu để bán thuốc nam với công dụng không đúng thực tế trên mạng xã hội vừa bị Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) triệt xóa, thu giữ toàn bộ tang vật 'hành nghề', trong đó có số thuốc nam được quảng cáo với công dụng không tưởng...
Các chỉ tiêu kinh tế, tài chính 8 tháng đầu năm của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tăng cao hơn mức kế hoạch cả năm 2024.
Đang ngồi uống cà phê trong quán, người đàn ông bất ngờ bị một người lạ mặt tấn công.
Chưa bao giờ người dân Cố đô Huế lại nhắc đến nhiều công trình, dự án xây dựng giao thông như hiện nay. Không chỉ đường nhỏ mà nhiều đường lớn đã, đang mở ra với mục tiêu 'đại lộ sinh đại phú', góp phần đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Đốt rơm rạ đã trở thành vấn nạn từ khu vực thành thị đến nông thôn của tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) từ nhiều năm nay, nhưng chưa được xử lý dứt điểm dù Chủ tịch UBND tỉnh có văn bản chỉ đạo các địa phương, đơn vị chức năng tăng cường thực hiện các giải pháp, chế tài ngăn chặn.
Ông Lê Ngọc Linh, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết, trong số 24 dự án dự kiến khởi công trong năm 2024, đến nay mới có 8 dự án khởi công, 16 dự án còn lại chưa khởi công.
Dự án cải tạo, mở rộng tỉnh lộ 414C qua địa bàn huyện Ba Vì đã kéo dài từ năm 2022 đến nay nhưng quá trình triển khai bị chậm trễ do vướng mắc giải phóng mặt bằng. Trong khi đó, nhà thầu thi công cẩu thả, tắc trách không đảm bảo phương án an toàn cho người và phương tiện qua lại.
Ông Lê Anh Hùng, Phó giám đốc Công ty CP Quảng Tây cho biết, trong quá trình thi công dự án cải tạo tỉnh lộ 414C, nhà thầu có tuân thủ các giải pháp đảm bảo ATGT như căng dây phản quang, biển cảnh báo, đèn quay cảnh báo về ban đêm… nhưng đều bị mất cắp.
Dự án Trung tâm thương mại - siêu thị vật liệu xây dựng, nội thất cao cấp tại Khu C – Đô thị mới An Vân Dương (thành phố Huế), với tổng mức đầu tư 506 tỷ đồng vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chấp thuận chủ trương đầu tư.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trung tâm thương mại và siêu thị vật liệu xây dựng, nội thất cao cấp tại khu đất DV22-2 thuộc khu C – Đô thị mới An Vân Dương.
Ngày 15/7, Báo Thừa Thiên Huế Online đăng bài 'Tuyến Phú Mỹ - Thuận An: 'Nguy cơ hình thành điểm đen giao thông'. Sau khi bài báo đăng, nhiều bạn đọc quan tâm đề nghị ban, ngành chức năng địa phương sớm có giải pháp xử lý.
Cuối năm 2023, tuyến đường Phú Mỹ - Thuận An được đưa vào sử dụng, tạo huyết mạch kết nối TP. Huế gần hơn về phía biển, người dân rất phấn khởi vì đi lại thông thương, thuận lợi... Tuy nhiên, tại khu vực cách điểm đầu tuyến (TL10A tại Km 19+500) khoảng hơn 100m, không hiểu vì lý do gì nhiều người dân, thậm chí cả ô tô, xe máy tự ý mở lối băng lên vỉa hè nối với tuyến đường về xã Phú An (Phú Vang) một cách tùy tiện, gây nguy cơ hình thành điểm đen giao thông tại đây.
Công tác giải phóng mặt bằng tiếp tục là 'điểm nghẽn' làm ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công. Một số dự án (DA) đầu tư ngoài ngân sách đã được chấp thuận nhà đầu tư, khởi công dự án nhưng tiến độ triển khai còn chậm.
Việc theo sát với thực tiễn, bám sát tiến độ dự án (DA), HĐND tỉnh đã thông qua nhiều nghị quyết điều chỉnh, bổ sung nguồn vốn, giúp các DA hoàn thành, đưa vào sử dụng.
Sau khi ghi nhận tình trạng cây xanh tại dự án đường Phú Mỹ - Thuận An (Thừa Thiên Huế) chết khô, chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công tiến hành việc trồng thay thế.
Trong cơn mưa lớn, nhiều tuyến đường ở Hà Nội ngập lênh láng do lượng nước lớn khiến hệ thống cống thoát quá tải.
Vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra vào ngày 20/3 tại Km 123+600 thuộc Quốc lộ 26 (đoạn qua thị trấn Phước An, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk) khiến nam sinh lớp 7 tử vong một lần nữa làm cho bậc làm cha làm mẹ không khỏi lo lắng khi giao xe cho con tự điều khiển tham gia giao thông.
Trong quý I, các ngành kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế có mức tăng trưởng nhẹ. Đáng chú ý, số lượng khách du lịch đến địa phương này tăng mạnh, đặc biệt là khách quốc tế, từ đó giúp tổng doanh thu du lịch của Thừa Thiên Huế tăng cao so với cùng kỳ năm trước...
Các loại xe bên Howo đời cũ, có thể tích thùng vượt quá quy định đã được nhập khẩu, khi chở đất, đá đầy thùng dẫn đến quá tải không dưới 200% vẫn 'tung tăng' nhiều nẻo đường ở Huế.
Với nhiều quy hoạch lớn mang tầm chiến lược ở Thừa Thiên Huế cũng như Luật Đất đai 2024 (sửa đổi) và nhiều luật mới đã, sắp ban hành, hy vọng sẽ tạo động lực cho Thừa Thiên Huế bứt phá trong tương lai gần.
Mặc dù chủ đầu tư đưa ra mốc hoàn thành công trình vào cuối tháng 4 tới, nhưng trên công trường dự án đường Chợ Mai - Tân Mỹ (TP. Huế) vẫn giậm chân tại chỗ, không một bóng công nhân làm việc.
Tạo sắc diện mới cho các đô thị, ngoài chuyện chỉnh trang, đầu tư cơ sở hạ tầng, thương mại, dịch vụ, nâng cao chất lượng đời sống thị dân... thì hệ thống hạ tầng giao thông cũng là mấu chốt quan trọng để kết nối, góp phần đưa Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại cuộc họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 2/2024 tổ chức mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương thông tin, hiện tỉnh đang ưu tiên đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án (DA) phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật; đặc biệt là các DA hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông có tính kết nối và lan tỏa; nhằm sớm hoàn thiện các kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế thành TP trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Nhiều dự án hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông đang được triển khai trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế nhưng gặp vướng về giải phóng mặt bằng, UBND tỉnh đang tập trung tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ các dự án.
Thời gian qua, toàn tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tập trung tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ các dự án (DA) hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông nhằm quy hoạch tốt không gian đô thị và đầu tư kết cấu hạ tầng đạt chuẩn thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Các vướng mắc trong giải phóng mặt bằng vẫn là điểm nghẽn lớn nhất trong quá trình triển khai các dự án đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng của Thừa Thiên-Huế.
Mới đây, Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua có nội dung quan trọng được mọi người, mọi nhà quan tâm là những trường hợp có đất bị thu hồi phải được xem xét hoàn thành bố trí tái định cư (TĐC) trước. Quy định này sẽ tháo gỡ nhiều điểm 'nghẽn' trong giải phóng mặt bằng (GPMB) để thực hiện các dự án (DA) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Năm 2024 là năm có nhiều sức ép để tạo thế và lực thực hiện đề án đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh sức mạnh tổng lực từ nhiều phía, đầu tư công phải thực sự là đầu tàu dẫn dắt và kéo tăng trưởng kinh tế cũng như tạo diện mạo mới cho Huế
Sau một thời gian gặp khó khăn, nhiều dự án (DA) giao thông trọng điểm ở địa phương đã 'khởi sắc' trong việc giải ngân nguồn vốn được giao kế hoạch trong năm 2023.
Còn chưa đầy tháng nữa là kết thúc năm 2023, nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công do Thủ tướng Chính phủ giao được Thừa Thiên Huế giải ngân đạt 92%, xếp thứ 4/63 tỉnh, thành cơ bản đạt theo mục tiêu đề ra ngay từ đầu năm.
Các sở, ngành chuyên môn thực hiện nhiều giải pháp rút ngắn tối thiểu 30% thời gian thẩm định các thủ tục dự án đầu tư công, tạo điều kiện tối đa để các chủ đầu tư hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
Sự vào cuộc quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành, tháo gỡ khó khăn cho từng dự án đầu tư đã mang lại 'quả ngọt' trong giải ngân vốn đầu tư công, tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội.