Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 3/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Phát biểu tại nghị trường Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều ĐBQH bày tỏ quan điểm, dự thảo luật cần được chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng, thận trọng, đảm bảo chất lượng tốt nhất.
Đại biểu Quốc hội Trần Văn Tuấn đề xuất điều chỉnh dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) theo hướng nhà nước thu hồi đất đối với các trường hợp thực hiện dự án phát triển kinh tế-xã hội
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội được tiếp thu theo hướng bổ sung, làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng...
Tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11, ĐBQH các Đoàn Gia Lai, Bắc Giang, An Giang đồng tình quan điểm, mục tiêu sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) để mở rộng và gia tăng quyền, lợi ích, tạo sự hấp dẫn nhằm thu hút người lao động tham gia, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân.
Đại biểu Phạm Văn Thịnh, đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang nhận định, thành phần kinh tế nhà nước cần phải là nhà đầu tư chính cho các dự án hạ tầng giao thông chiến lược.
ĐBQH cho rằng, hiện nay, nhiều chính sách thu biểu hiện sự lạc hậu, bất cập nhưng chậm được xem xét, điều chỉnh. Những quy định bất cập của ngành Thuế đã khiến các doanh nghiệp chịu thiệt hại nặng nề do đứt gãy dòng tiền hoàn thuế giá trị gia tăng.
Lo ngại tình trạng nhiều doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng gửi đơn kiến nghị, kêu cứu chậm hoàn thuế giá trị gia tăng, đại biểu Quốc hội đề nghị cần giải pháp căn cơ khơi thông những ách tắc, tồn đọng này.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h00 ngày 02/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;…
Khẳng định vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân, Hà Nội vừa qua như là giọt nước tràn ly của những tích tụ bất cập lâu nay, ĐBQH cho rằng, việc tạo điều kiện cho người có thu nhập thấp có chỗ ở là rất cần thiết, nhưng không vì thế mà buông lỏng công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý đô thị ở khu nhà ở và khu chung cư không đảm bảo an toàn.
Đại biểu Quốc hội Leo Thị Lịch cho rằng nhiều chung cư mini sai phép ở Hà Nội tồn tại cả chục năm qua nhưng không được xử lý là buông lỏng quản lý
Sáng 1/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp 6, Quốc hội khóa XV, nhiều ĐBQH tranh luận về loại hình nhà ở chung cư mini.
'Hiện nay, công chức, viên chức rời khu vực công đang là vấn đề nóng. Một trong những nguyên nhân là họ chưa có nhà ở, chi phí thuê nhà cao. Nếu chúng ta giải quyết tốt vấn đề nhà ở cho công đoàn viên sẽ góp phần giảm tình trạng công chức viên chức rời khu vực công', ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐXH) Việt Nam chia sẻ.
Ngày 09/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang tiếp xúc cử tri chuyên đề về 'Tình hình khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh và đề xuất, kiến nghị với tỉnh, Trung ương'.
Tại Hội nghị TXCT theo chuyên đề về 'tình hình thực hiện và đề xuất, kiến nghị hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội' vừa được Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang tổ chức, cử tri nhiều địa phương kiến nghị, cần sớm có các giải pháp cải cách để chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) phù hợp với thực tiễn; nhất là ngăn chặn 'làn sóng' rút BHXH một lần, tăng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện…
Ngày 06/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang gồm các đại biểu: Nguyễn Thị Thúy Ngần, Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Trần Văn Tuấn, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri các huyện Yên Thế và Lạng Giang.
Ngày 25.9, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang phối hợp với Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào các dự án: Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật Viễn thông (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi).
Ngày 25/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang phối hợp với Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp tỉnh tổ chức đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ; Luật Viễn thông (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi).
Ngày 14.9, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào các dự thảo: Luật Quản lý bảo vệ công trình quốc phòng và khu vực quân sự; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở; Luật Căn cước công dân (sửa đổi).
Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Bên cạnh nhiều Đại biểu Quốc hội tán thành quy định Tổng LĐLĐ Việt Nam là cơ quan chủ quản đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân thì vẫn còn không ít ý kiến chưa đồng tình.
Thảo luận về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách chiều 22.8, các đại biểu đề nghị, không chỉ dừng lại ở bổ sung một điều quy định riêng về bảo vệ nguồn nước mặt, mà cần bổ sung quy định về các biện pháp trữ nước mặt, cũng như để bảo vệ và tăng nguồn sinh thủy giúp tăng khả năng giữ nước.
Ngày 9.8, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang do Phó trưởng Đoàn chuyên trách ĐBQH tỉnh Trần Văn Tuấn làm Trưởng đoàn đã tiến hành khảo sát, nắm thực trạng hệ thống công trình đập, hồ chứa nước và nhu cầu đầu tư xây mới, cải tạo hồ, đập tại các huyện Lục Ngạn và Sơn Động.
Ngày 26/7, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang tổ chức giám sát việc thực hiện Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) trên địa bàn tỉnh.
Những khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm cần xem xét xử lý theo đúng quy định về điều kiện thu giữ, quyền và lợi ích các bên; thứ tự ưu tiên thanh toán… tránh xung đột pháp luật dẫn đến không khả thi, vướng mắc trong quá trình áp dụng.
Chiều 10.6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận toàn thể ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 5 của Kỳ họp thứ 5 tại Nhà Quốc hội. Các đại biểu đã thảo luận 'nóng' về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, chiều 25/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Theo ông Trần Văn Lâm, nếu tiếp tục duy trì Quỹ bình ổn xăng dầu thì phải khiến người dân tin tưởng, yên tâm là quỹ này được dùng đúng mục đích, mang lại hiệu quả.
Đây là phát biểu của đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội khi chia sẻ một số trăn trở trong ngày đầu khai mạc kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV.
Sáng 12/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang tiếp xúc cử tri các khu công nghiệp (KCN) theo chuyên đề trước Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV tại Công ty TNHH JA Solar, KCN Quang Châu, huyện Việt Yên.
Chiều 21/4, tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang tổ chức hội nghị ký kết chương trình hợp tác phát triển giữa hai địa phương trong giai đoạn 2023 – 2025 và những năm tiếp theo. Đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn và đồng chí Dương Văn Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang đồng chủ trì hội nghị.
Giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2022, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang đã ghi nhận nhiều điểm sáng; chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong chiến lược phát triển năng lượng toàn tỉnh. Trên cơ sở đó, đưa ra nhiều kiến nghị, đề xuất tạo chuyển biến rõ nét, để năng lượng thực sự trở thành động lực thúc đẩy các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội phát triển toàn diện, mạnh mẽ.
Tại Phiên thảo luận tại hội trường, Kỳ họp bất thường lần thứ Hai sáng qua, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang Trần Văn Tuấn khẳng định: Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xây dựng khá công phu; cụ thể hóa được các chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Đây sẽ là cơ sở, nền tảng để phát huy tối ưu tiềm năng xây dựng, phát triển đất nước một cách hiệu quả, bền vững trong thời gian tới.
Kinhtedothi – Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần bổ sung các định hướng và các nội dung lớn về liên kết vùng cần xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách hoàn chỉnh đồng bộ liên kết vùng; tập trung nguồn lực triển khai đồng bộ các dự án mang tính liên tỉnh, liên vùng.