Lên ngôi từ năm 12 tuổi, hoàng đế này đã gây ra đủ thứ chuyện làm náo loạn chốn cung đình.
Vì sao Tào Tháo lại luôn tha thứ cho người này?
Sắc đẹp của Điêu Thuyền được xem là thứ vũ khí mạnh nhất của thời Tam Quốc.
Rốt cuộc Lã Bố đã hét lên câu gì?
Quả nhiên, mỹ nữ vẫn luôn là cửa ải cuối cùng của đời anh hùng.
Với sở thích chiếm đoạt vợ người khác, hà cớ gì Tào Tháo không thu nạp Điêu Thuyền vốn nức tiếng xinh đẹp nghiêng nước nghiêng thành?
Thông qua các tranh vẽ và những ghi chép trong lịch sử, các chuyên gia đã dùng công nghệ hiện đại để phục dựng chân dung đại mỹ nhân Điêu Thuyền. Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người bất ngờ.
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.
Lên ngôi từ năm 12 tuổi, hoàng đế này đã gây ra đủ thứ chuyện làm náo loạn chốn cung đình.
Trước khi hình thành thế chân vạc gồm 3 nhà Ngụy - Thục - Ngô, lịch sử Tam Quốc chứng kiến sự cạnh tranh của rất nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh.
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay, Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Điêu Thuyền với nhan sắc tuyệt thế và tài năng khéo léo đã làm cho bánh xe lịch sử phải đổi hướng. Nổi tiếng là thế nhưng Điêu Thuyền có thật hay không và nhan sắc của nàng có mỹ miều như dân gian ca ngợi?
Khi nhắc đến mưu sĩ tài giỏi nhất thời Tam quốc, nhiều người nghĩ ngay tới Gia Cát Lượng. Thế nhưng, giới học giả cho rằng, Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ Tam quốc với tài năng vượt trội hơn hẳn Khổng Minh.
Thời Tam Quốc phân tranh đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử.
Để chia phe 'thiện' – 'ác' trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã buộc một số nhân vật phải chịu tiếng oan. Những đánh giá sai lệch về họ nên được làm sáng tỏ.
Sử liệu từ 'Tam Quốc Chí' đã cho ta nhìn thấy một năng thần Tào Tháo vốn đã bị 'Tam Quốc diễn nghĩa' vùi che, một bộ mặt khác của kẻ 'tuyệt gian' trong 'tứ tuyệt' thời Tam Quốc. Thời Tam Quốc, anh hùng nghĩa sĩ lớp lớp như sóng cuộn Trường Giang. Người đời thường vì cái gian hùng của Tào Tháo mà tạo thành ác cảm.
Sắc đẹp của Điêu Thuyền được xem là thứ vũ khí mạnh nhất của thời Tam Quốc.
Trong lịch sử có rất nhiều bài đồng dao tiên đoán trước được sự hưng thịnh, diệt vong của một triều đại cũng như của các nhân vật lịch sử.
Xích Thố được ghi chép trong Tam Quốc Diễn Nghĩa là một loài ngựa quý hiếm, có sức mạnh ấn tượng, vô cùng dẻo dai và một ngày có thể đi được cả ngàn dặm, lập nên không ít chiến tích.
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam quốc, nhưng chỉ vì 1 câu nói của Lưu Bị, Lã Bố lại phải chịu nhận một kết cục thê thảm khó tin.
Ngọc tỷ truyền quốc được coi là quốc bảo, nên được cất giữ tôn trọng truyền từ đời này sang đời khác.
Vương Doãn được biết đến là cha nuôi của Điêu Thuyền. Ông đã lợi dụng Điêu Thuyền để khiến Lã Bố giết chết Đổng Trác. Khi tìm thấy mộ của Vương Doãn, các chuyên gia phát hiện điều bất ngờ.
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Hàng nghìn năm qua, đã có biết bao câu chuyện xung quanh Tào Tháo. Người gọi ông là quân tử, kẻ cho ông là tiểu nhân những ít ai biết răng ông còn có công dẹp loạn.
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Theo 'Tam quốc diễn nghĩa', Lã Bố từng đi theo Đổng Trác và nhận ông làm bố nuôi. Thế nhưng, về sau, Lã Bố đâm chết Đổng Trác. Đâu là nguyên nhân thực sự của hành động này?
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Theo Tam quốc diễn nghĩa, Tào Tháo nghĩ ra cách hành thích Đổng Trác trong đêm. Do đó, ông mượn Thất tinh bảo đao của Tư đồ Vương Doãn nhằm ám sát Đổng Trác. Tuy nhiên, kế hoạch thất bại.
Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc. Ông là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo.
Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', chiến tích đầu tiên của Quan Vũ là 'ôn tửu trảm Hoa Hùng'. Thế nhưng, một số sử liệu cho rằng, thắng lợi này không phải của Quan Vũ mà là của võ tướng Giang Đông Tôn Kiên.
Tào Tháo sợ thế lực của Viên Thiệu lớn mạnh, mà lúc đó Tào Tháo mới chỉ làm chủ được Duyện Châu, vì thế bàn với bá quan trong triều nhường chức Đại tướng quân.
Ông ngoại phe phẩy quạt với chiếc võng. Buổi chiều hè nắng oi ả. Ông trở mình, mồ hôi rịn theo sống lưng. Trên vách, ông treo mấy tấm tranh vẽ chuyện Tam Quốc. Nếu không vì mấy bức vẽ này thì giờ này tôi đã loanh quanh ngoài vườn. Ông ra giá, nếu tôi không lang thang ngoài nắng, ông sẽ kể tiếp chuyện Tào Tháo.
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.