Với đồng bào nghèo vùng biên giới tỉnh Lai Châu, giấc mơ có một căn nhà kiên cố đang dần được hiện thực hóa qua chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Ngày 9/7, Thượng tá Trương Minh Đức - Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đến thăm, tặng điện thoại thông minh, đồ dùng thiết yếu cho người dân có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo tại bản Mô Chi, xã Pa Ủ.
Với thông điệp 'Không để phụ nữ nào bị bỏ lại phía sau', 5 năm qua, Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021-2025 được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp cùng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) triển khai sâu rộng tại 100 xã biên giới khó khăn thuộc 30 tỉnh biên giới, hải đảo trên cả nước.
Sáng 17/5, tại bản Thăm Pa (xã Pa Ủ), huyện Mường Tè tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và trồng rừng nhân dịp kỷ niệm 135 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) năm 2025.
Long An: Chuẩn bị xét xử vụ án Lê Tùng Vân loạn luân; Bé gái 7 tuổi đi lạc trong rừng 3 ngày; Hàng ngàn người xếp hàng từ 3 giờ sáng để chiêm bái xá lợi Đức Phật.
Đồn Biên phòng Pa Ủ (Lai Châu) phối hợp cùng lực lượng công an, chính quyền địa phương mới tìm thấy cháu P.X.X (sinh năm 2018), dân tộc La Hủ đi lạc 3 ngày trong rừng.
Bé gái P.X.X (SN 2018) bị lạc trong rừng sâu. Sau gần 2 ngày tìm kiếm, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Pa Ủ đã tìm thấy cháu bé ở cách nhà 5km.
Bé gái 7 tuổi ở Lai Châu theo anh đi chơi rồi lạc. Bé được các lực lượng tìm thấy sau 3 ngày ở trong rừng.
Sau nhiều giờ đi lạc vào rừng già, cháu bé Phùng Xạ Xô được các lực lượng chức năng và chính quyền xã Pa Ủ (huyện Mường Tè) tìm thấy tại khu vực rừng già cách bản khoảng 5km.
Sau nhiều giờ đi lạc vào rừng già, cháu bé Phùng Xạ Xô được các lực lượng chức năng và chính quyền xã Pa Ủ (huyện Mường Tè) tìm thấy tại khu vực rừng già cách bản khoảng 5km.
Ngày 2/5, Đồn Biên phòng Pa Ủ, xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cho biết, đơn vị đã phối hợp với chính quyền và người dân địa phương tìm thấy bé gái sau 2 ngày đi lạc trong rừng.
Bé gái 7 tuổi bị câm điếc đã được tìm thấy sau hơn 2 ngày đi lạc trong rừng ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, cách bản mà gia đình sinh sống khoảng 3km.
Sau gần 3 ngày đêm tìm kiếm, Bộ đội Biên phòng Lai Châu đã kịp thời cứu an toàn cháu bé người La Hủ 7 tuổi bị thiểu năng lạc vào rừng sâu.
Sau nhiều giờ đi lạc vào rừng già, cháu bé Phùng Xạ Xô được lực lượng biên phòng phối hợp với lực lượng công an và chính quyền địa phương tỉnh Lai Châu tìm thấy tại khu vực rừng già cách bản khoảng 5km.
Một bé gái 7 tuổi mất tích suốt 2 ngày trong rừng được lực lượng công an và người dân phối hợp tìm kiếm.
Sau gần 3 ngày nỗ lực tìm kiếm không ngừng nghỉ của lực lượng chức năng và người dân địa phương, bé gái P.X.X, 7 tuổi, dân tộc La Hủ bị thiểu năng trí tuệ (câm, điếc) đã được tìm thấy an toàn tại khu vực rừng già giáp ranh giữa bản Ứ Ma và bản Hà Xi, xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu vào khoảng 9 giờ 45 phút sáng nay, 2/5.
Ngày 2-5, thông tin từ Đồn Biên phòng Pa Ủ (Lai Châu) cho biết đã tìm thấy bé gái sinh năm 2018 đi lạc 3 ngày trong rừng.
Theo Đồn Biên phòng Pa Ủ (Lai Châu), vị trí tìm thấy cháu P.X.X (sinh năm 2018, dân tộc La Hủ) cách trung tâm bản Ứ Ma khoảng 5km; khi tìm thấy, sức khỏe cháu X bình thường.
Thông tin từ Đồn Biên phòng Pa Ủ, xã Pa Ủ, huyện Mường Tè (Lai Châu), cho biết, đơn vị này phối hợp với chính quyền và người dân địa phương tìm thấy cháu bé sau hai ngày cháu đi lạc trong rừng.
Với phương châm '3 bám, 4 cùng', lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu không ngại gian khó hoàn thành tốt nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ chủ quyền biên giới, giúp dân phát triển kinh tế góp phần giảm nghèo, xây dựng miền biên viễn Lai Châu giàu đẹp.
Với phương châm '3 bám, 4 cùng', lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu không ngại gian khó hoàn thành tốt nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ chủ quyền biên giới, giúp dân phát triển kinh tế góp phần giảm nghèo, xây dựng miền biên viễn Lai Châu giàu đẹp.
Những cánh rừng trùng điệp lại thêm xanh bởi màu áo của những chiến sỹ biên phòng. Họ đang lặng lẽ cống hiến tuổi trẻ, sức xuân để canh giữ từng tấc đất biên cương.
Sáng 1/3, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh tổ chức khai mạc Giải Pickleball mở rộng chào mừng kỷ niệm 66 năm Ngày Truyền thống BĐBP (3/3/1959 – 3/3/2025) và 36 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989 – 3/3/2025).
Trong những năm qua, không chỉ phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, lực lượng BĐBP còn thực hiện nhiều chương trình xã hội mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Trong đó, nổi bật nhất là Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn biên phòng', nhằm hỗ trợ học sinh nghèo vùng biên giới có điều kiện tiếp tục học tập, vươn lên trong cuộc sống.
Nhiều năm qua, cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng xã Pa Ủ, huyện Mường Tè đã chung tay giúp đồng bào các dân tộc nơi đây xóa đói giảm nghèo, xây dựng và bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Những việc làm thiết thực đã giúp hình ảnh những chiến sĩ mang quân hàm xanh ngày càng in đậm trong tâm trí đồng bào các dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.
Nhiều năm qua, cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng xã Pa Ủ, huyện Mường Tè đã chung tay giúp đồng bào các dân tộc nơi đây xóa đói giảm nghèo, xây dựng và bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Những việc làm thiết thực đã giúp hình ảnh những chiến sĩ mang quân hàm xanh ngày càng in đậm trong tâm trí đồng bào các dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.
Thực hiện Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương', Đồn Biên phòng Pa Ủ, BĐBP Lai Châu và Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, tập trung vào việc hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững. Hiệu quả của chương trình mang lại không chỉ cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc vùng biên giới, mà còn góp phần xây dựng biên cương giàu mạnh.
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi thể chế kinh tế đều có những định hướng riêng cho sự phát triển. Tuy nhiên, dưới góc độ chung, nếu không có sự ổn định và phát triển thì nền kinh tế dù ở thể chế chính trị nào cũng không thể gọi là vững mạnh và đấy chính là một trong những vấn đề cốt lõi về an ninh kinh tế.
Ngày 30/11, Đồn Biên phòng Pa Ủ, BĐBP Lai Châu phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tổng kết kế hoạch phối hợp và Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021-2024.
Sáng 30/11, Đồn Biên phòng Pa Ủ (huyện Mường Tè) phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thanh Ba (tỉnh Phú Thọ) tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Kế hoạch phối hợp và Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021 – 2024.
Ngày 30/11, Đồn Biên phòng Pa Ủ, Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Kế hoạch phối hợp và Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021 - 2024.
Ngày 30-11, Đồn Biên phòng Pa Ủ, Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Kế hoạch phối hợp và Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021 - 2024.
Lai Châu có 265,165km đường biên giới Việt Nam-Trung Quốc. Ngoài nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Lai Châu còn là những người 'cha đỡ đầu' cho trẻ em yếu thế ở bản làng vùng biên viễn.
Từ những bản làng giữa đại ngàn biên giới đến vùng biển, đảo xa xôi, các 'thầy giáo mang quân hàm xanh' đã lặng lẽ 'gieo' từng con chữ, 'ươm mầm' tri thức cho các em học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Trong sắc xanh áo lính, họ chính là 'ngọn đèn' soi sáng tương lai, là chỗ dựa vững chắc, thắp lên niềm tin và khát vọng đổi thay giữa khó khăn nơi phên dậu Tổ quốc...
Dẫu nắng mưa hay gió rét, những người lính biên phòng Lai Châu vẫn ngày đêm lặng lẽ giữa trời đất biên cương, kiên gan bám giữ cương thổ địa đầu, dựng lên lớp thành trì che chắn, giữ gìn mảnh đất thiêng nơi cực Tây Bắc Tổ quốc. Các anh còn làm thêm một nhiệm vụ khó khăn nhưng đầy cao cả nữa: an cư cho dân.
Trở thành đảng viên, được bà con bầu làm trưởng bản rồi làm Bí thư Chi bộ bản, anh Pờ Lò Hừ luôn nỗ lực giúp bà con phát triển cả kinh tế và văn hóa, xã hội. Với tâm niệm phải làm sao cho bản mình hết khổ, người dân hết nghèo, ngày càng tiến bộ, anh đã không nề hà bất kể việc gì. Với bà con anh đã là một ngọn cờ tiên phong, dẫn đường để bản làng ngày càng no ấm.
Ở xã vùng cao, biên giới Pa Ủ này, người như anh Pờ Lò Hừ không chỉ là người nổi tiếng mà còn là một biểu tượng. Bà con nhìn anh với ánh nhìn ngưỡng mộ, thán phục và tuyệt đối tin tưởng. Lời anh nói, cách anh làm như như ngọn cờ tiên phong, ánh sao sáng trên đỉnh núi, cần mẫn, hàng giờ chỉ lối cho bà con nơi đây thoát kiếp lang thang, đói nghèo và lạc hậu.
Người đời thường dùng thành ngữ 'hai bàn tay trắng' để nói về ai đó lập nghiệp ở con số không. Nhưng với Lò Hừ, anh còn phải lập nghiệp từ con số âm. Thế nhưng, với khát vọng vươn lên, lại được Đảng điểm hóa, anh đã rũ bùn đứng dậy thành công. Hôm nay, người ta thường nhắc đến Pờ Lò Hừ như kể về một huyền thoại giữa đời thường, như một hình tượng cho ý chí, nghị lực, cũng là để bảo nhau nhớ về công ơn của Đảng.
Nhằm chia sẻ khó khăn với quân nhân có hoàn cảnh gia đình khó khăn và người dân nghèo nơi biên giới, các đơn vị BĐBP đã phối hợp với các tổ chức, cá nhân và chính quyền địa phương xây tặng các căn 'Nhà đồng đội', nhà 'Đại đoàn kết'. Mỗi căn nhà 'Đại đoàn kết', 'Nhà đồng đội' hoàn thành và trao tặng cho quân - dân nơi biên giới giúp các gia đình vơi bớt khó khăn trong cuộc sống; thể hiện sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, lực lượng BĐBP và tấm lòng sẻ chia, đùm bọc của cộng đồng; tạo điều kiện để các quân nhân có hoàn cảnh khó khăn an tâm công tác, hoàn thành nhiệm vụ được giao; là động lực giúp các hộ dân nghèo nỗ lực lao động sản xuất, tự lực vươn lên, thoát nghèo bền vững, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong mỗi trái tim của người Việt Nam luôn đỏ rực một tình yêu đất nước. Khi đất nước lâm nguy, tình yêu đó lại được nhân lên gấp bội. Với những người lính biên phòng Lai Châu, bất kể khi nào, tình yêu đất nước cũng thường trực trong mỗi phút giây, mỗi việc làm trên từng ranh giới quốc gia. Và bởi thế, khó khăn vì địa hình xa xôi, rừng núi hiểm trở hay vô vàn cản trở khác thì mỗi cột mốc đối với những người lính ấy cũng đều là tài sản vô giá phải bảo vệ.
Trong 2 ngày (4-5/10), tại bản Tân Biên, xã Pa Ủ và bản Phìn Khò, xã Mù Cả (huyện Mường Tè), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh, Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel tổ chức lễ khánh thành 'Nhà đồng đội' cho 2 đồng chí: Đại úy Giàng A Tráng - Quân nhân chuyên nghiệp, Phó Đội trưởng Vũ trang; Thượng úy Phạm Minh Lượng - Quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên Trinh sát (Đồn Biên phòng Pa Ủ).
Ngày 28/9, Nhóm kết nối yêu thương (thành phố Hà Nội) phối hợp với Đoàn thanh niên Công an tỉnh, Công an huyện Mường Tè, Đồn biên phòng Pa Ủ (huyện Mường Tè) tổ chức chương trình thiện nguyện 'Ươm mầm xanh biên giới' tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học (PTDTBT TH) Pa Ủ (huyện Mường Tè).
Đồn Biên phòng Pa Ủ đứng chân trên địa bàn xã Pa Ủ (huyện Mường Tè) được giao quản lý và bảo vệ trên 28km đường biên giới giáp với nước bạn Trung Quốc. Với quyết tâm xây chắc thế trận biên phòng trong lòng dân, cán bộ, chiến sỹ (CBCS) Đồn Biên phòng Pa Ủ đã vượt qua những khó khăn, trở ngại thực hiện tốt công tác dân vận, xây dựng tình đoàn kết quân dân, thực hiện hiệu quả công tác biên phòng, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia.
Ngày 3/7, tại huyện Kim Bình, châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, Đoàn đại biểu Đại đội quản lý biên giới Kim Bình (Trung Quốc) do đồng chí Hạ Quân Phong, Đại đội trưởng, Cảnh đốc cấp II làm trưởng đoàn và Đoàn đại biểu các đồn Biên phòng: Pa Ủ, Pa Vệ Sử, Hua Bum, Pa Tần, Huổi Luông, Dào San, Vàng Ma Chải, Sì Lờ Lầu, Sin Suối Hồ, Ka Lăng, cửa khẩu Ma Lù Thàng (BĐBP Lai Châu, Bộ Tư lệnh BĐBP Việt Nam) do Trung tá Nguyễn Minh Đức, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Pa Ủ làm trưởng đoàn đã tiến hành Hội đàm công tác nghiệp vụ 6 tháng đầu năm 2024.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, đội ngũ người có uy tín có vị trí quan trọng, có sức ảnh hưởng sâu rộng, lan tỏa trong cộng đồng dân cư; đóng vai trò là cầu nối truyền tải tâm tư, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc đến các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp.
Những ngày đầu Xuân, trong tiết trời còn se lạnh, chúng tôi đi qua những con đường đèo dốc ngoằn ngoèo, hiểm trở đến với Thu Lũm. Chúng tôi phải di chuyển gần 8 giờ đồng hồ bằng xe ô tô từ trung tâm thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu mới đến được nơi đây. Thu Lũm là xã biên giới xa xôi thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, tiếp giáp với Trung Quốc, nơi đây có 15 cột mốc biên giới.
Sau nửa chặng đường thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (gọi tắt là Chương trình) giai đoạn 2021-2025, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước đã giảm 1- 1,5%/năm; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, (giảm 1,1%); tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33% (giảm 5,62%); tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82% (giảm 3,2%). Với kết quả đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao, ước tính đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước sẽ còn khoảng 0,9%.
Bất kể trời nắng hay mưa, ngày hay đêm, mỗi khi hộ dân nào trong bản có việc, ông Ly Sạ Pu đều có mặt để thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, hòa giải, là tấm gương về người có uy tín trong việc thực hiện Chương trình trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
Ngày 3/10, Đại tá Nguyễn Văn Hưng, Chính ủy BĐBP Lai Châu đã có Thư khen Trung úy Nguyễn Văn Phú, Đội trưởng đội Vận động quần chúng và cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pa Ủ, BĐBP Lai Châu vì đã có hành động đẹp nhặt được của rơi trả người đánh mất.
Khoảng 14 giờ ngày 28-9, trên đường đi thực hiện nhiệm vụ tại địa bàn bản Thăm Pa, xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, Trung úy Nguyễn Văn Phú, Đội trưởng đội Vận động quần chúng Đồn Biên phòng Pa Ủ (Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu) tình cờ nhặt được một gói tiền đánh rơi trên đường.
Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). 78 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt, đời sống của người dân, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng không ngừng được củng cố, nâng cao... Nhân kỷ niệm 78 năm Quốc khánh 2-9, Báo Quân đội nhân dân giới thiệu một số ý kiến của bạn đọc xung quanh nội dung này.