Thành Đoàn TP. HCM phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM tổ chức ra mắt website 'Chân dung mẹ Việt Nam Anh hùng', số hóa chân dung hơn 3.000 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
3.000 chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng của họa sĩ Đặng Ái Việt thực hiện từ năm 2010 đến nay được số hóa trên website 'Chân dung mẹ Việt Nam Anh hùng'.
Ngày 11/4, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (Quận 3), Thành đoàn phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình giao lưu với họa sỹ Đặng Ái Việt và giới thiệu website 'Chân dung mẹ Việt Nam Anh hùng'. Sự kiện hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Website 'Chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng' là một trong những hoạt động thiết thực nhằm giáo dục truyền thống, hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 30-4-2025).
Trải qua quá trình triển khai với các đội hình tình nguyện cấp Thành phố, rất nhiều hình ảnh, di ảnh của Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Liệt sĩ đã được phục chế, giúp gia đình có một kỷ vật để tưởng nhớ về những con người đã góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước ta như ngày hôm nay.
Ngày 11-4, Thành đoàn, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ra mắt website 'Chân dung mẹ Việt Nam Anh hùng', số hóa chân dung hơn 3.000 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Nhằm thiết thực kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) tổ chức công bố việc số hóa hơn 3.000 bức vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành đoàn TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ triển khai dự án số hóa hơn 3.000 bức vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Nhằm thiết thực kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành đoàn TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học - Công nghệ tổ chức công bố việc số hóa hơn 3.000 bức vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Họa sĩ Đặng Ái Việt nguyên là phóng viên báo Phụ nữ Giải phóng trong kháng chiến chống Mỹ. Là một chiến sĩ, nghệ sĩ, bà thấu hiểu sự mất mát, đau thương do chiến tranh gây nên và càng trân trọng hơn sự hy sinh của những người Mẹ Việt Nam anh hùng. Mong muốn tri ân, trả 'nợ đời, nợ nghiệp, nợ cố nhân', bà đã thực hiện cuộc hành trình vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng ở khắp mọi miền Tổ quốc.
Đây là hoạt động nhằm tri ân các cá nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp cho cộng đồng và thành phố.
'Không ai phân công tôi vẽ Mẹ Việt Nam anh hùng. Trái tim tôi phân công. Tôi đi vẽ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tôi đang trả món nợ ân tình', họa sĩ Đặng Ái Việt xúc động bày tỏ…
Chiều 8-12, tại Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng đã tổ chức trao xe máy tặng họa sĩ, Anh hùng Lao động (AHLĐ) Đặng Ái Việt. Tham dự có Đại tá Thái Thành Đức, Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu 7.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tại Hà Nội là điểm đến không thể bỏ qua. Tại đây, du khách có thể chiêm ngưỡng và nghiên cứu sâu rộng về hành trình lịch sử, văn hóa phong phú của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ.
Những bức tranh sơn mài được trưng bày ngoài trời, trong không gian Hoàng thành Thăng Long của triển lãm 'Dấu thiêng' đã mang lại cho công chúng một trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt.
Những biểu tượng văn hóa và di sản của dân tộc như Hoàng thành Thăng Long, Tháp Rùa, chùa Một Cột, chùa Thầy, hình tượng mẹ Âu Cơ trong truyền thuyết... ẩn hiện trong các tác phẩm sơn mài của họa sĩ Chu Nhật Quang.
Nhiều bạn trẻ bày tỏ niềm xúc động xen lẫn tự hào khi chiêm ngưỡng những tác phẩm tranh sơn mài của họa sĩ trẻ Chu Nhật Quang, giúp khơi dậy tình yêu đối với di sản văn hóa ngàn năm của Hà Nội.
'Không ai phân công tôi đi vẽ chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng, đó là mệnh lệnh từ trái tim' - họa sĩ Đặng Ái Việt chia sẻ trong triển lãm mới nhất của bà tại Hà Nội, 'Tâm họa tri ân' trưng bày chân dung 63 Mẹ Việt Nam anh hùng, từ 63 tỉnh, thành. Ròng rã 14 năm, bà chạy đua với thời gian trên chiếc xe máy cũ kỹ, để kịp vẽ lại hơn 3.000 chân dung các mẹ. Hành trình đó, chỉ có thể lý giải bằng hai chữ 'Tình yêu'.
Họa sĩ Đặng Ái Việt đã đi hàng chục lần dọc đất nước Việt Nam, với tổng hành trình khoảng 160.000 km, tiêu tốn tới... năm đời xe, để họa chân dung hơn 3.500 Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Từ tháng 2/2010 đến nay, họa sĩ Đặng Ái Việt (76 tuổi) đã thực hiện hơn 3.000 bức ký họa chân dung mẹ Việt Nam anh hùng trên khắp cả nước. Đó là một hành trình bền bỉ, kiên trì và luôn chạy đua với thời gian để kịp đến gặp được các mẹ trước khi quá muộn.
Gần 14 năm qua, họa sĩ Đặng Ái Việt đã vẽ hơn 3.000 tranh chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng ở 63 tỉnh thành nhằm tri ân những đóng góp, hy sinh của họ cho đất nước.
Triển lãm 'Tâm họa tri ân' giới thiệu 63 tác phẩm trong số hơn 3.000 bức tranh chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng của nữ họa sỹ Đặng Ái Việt.
'Tâm họa tri ân' là sự kiện lần thứ 3 được tổ chức tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam về tranh ký họa Mẹ Việt Nam Anh hùng của họa sỹ Đặng Ái Việt. Tại sự kiện lần này, họa sỹ Đặng Ái Việt đã trao tặng gần 3.000 tranh vẽ chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng của mình cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), sáng 27/7, sự kiện 'Tâm họa tri ân' đã diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), nhằm giới thiệu hành trình hơn một thập kỷ ký họa chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng của họa sĩ cách mạng Đặng Ái Việt.
Sáng ngày 27/7, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với tổ chức 'Trái tim người lính', CLB 'Mãi mãi tuổi 20' và CLB Phụ nữ với Di sản tổ chức sự kiện 'Tâm họa tri ân', nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Đúng ngày Thương binh -Liệt sĩ (27/7), nữ họa sĩ Đặng Ái Việt đã ra mắt triển lãm 'Tâm họa tri ân' trưng bày 63 bức tranh chân dung mẹ Việt Nam anh hùng.
Những bức vẽ không đơn thuần là chân dung được ký họa mà còn là bức tượng đài sừng sững, bởi nỗi đau, sự hy sinh của các mẹ đã tạc vào dáng hình Tổ quốc bằng những nét vẽ không thể nào phai của họa sĩ Đặng Ái Việt (76 tuổi, ở TP Hồ Chí Minh).
Với mục tiêu tìm ra góc những nhìn mới mẻ của báo chí giải pháp trong việc đưa tin về phát triển bền vững, chiều 24/05/2024 vừa qua, tại Hà Nội, Viện Goethe đã tổ chức hội thảo chuyên đề 'Báo chí giải pháp trong phát triển bền vững'.
Đông đảo người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè… đã cùng đến thắp nén hương tưởng nhớ đạo diễn Lê Văn Duy.
Nhiều nghệ sĩ: NSND Kim Xuân, NSND Trịnh Kim Chi, Nhà giáo - NSƯT Mạnh Dung, ca sĩ Hàn Thái Tú,... tề tựu tiễn biệt đạo diễn - NSƯT Lê Văn Duy. Người đã từng đạo diễn nhiều phim trong đó có phim 'Nàng Hương' - tác phẩm cuối cùng mà cố diễn viên Lê Công Tuấn Anh tham gia.
Bảo tàng Đắk Lắk vừa phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc triển lãm 50 tác phẩm mỹ thuật hiện đại của các họa sĩ nữ với chủ đề: 'Đồng điệu và sáng tạo: Phiên bản tranh nghệ thuật của các họa sĩ nữ'.
Nhân Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7, hãy cùng PNVN nhìn lại những khoảnh khắc xúc động tưởng nhớ, tri ân những thế hệ đi trước đã cống hiến, hy sinh vì nền độc lập dân tộc, tự do của đất nước.
Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2023), trên địa bàn Đồng Nai đã, đang và sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ, người có công với cách mạng.
MC Tấn Tài gắn bó liên tục hơn 10 năm trong vai trò tổ chức sản xuất các chương trình vinh danh những gương sáng trong 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'.
Tự nhận mình là người 'nặng nợ ân tình' với đồng chí, đồng đội xưa, họa sĩ Đặng Ái Việt luôn đau đáu ước mơ 'phải đi và phải đến, phải gặp và vẽ cho kỳ được bà mẹ Việt Nam Anh hùng nào còn sống trên đất nước mình'. Theo mệnh lệnh trái tim, bà rong ruổi qua 63 tỉnh, thành để vẽ chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều hãng tin, tờ báo lớn trên thế giới đã chia sẻ về hành trình đặc biệt của nữ họa sĩ này.
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, báo Phụ Nữ Việt Nam và báo Phụ nữ Giải phóng được xem như 'hai chị em' chung một trận tuyến. Những người cầm bút trong 2 tòa soạn ấy đã dành trái tim và khối óc đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.