Theo điều chỉnh, chiều dài đoạn Hòa Lạc - Hòa Bình được rút ngắn từ 25,69 km xuống 23,04 km, với tổng mức đầu tư sau điều chỉnh ước tính khoảng 10.475 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có Quyết định, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư.
Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư vào ngày 20/3.
Tại văn bản số 2143/VPCP-CN của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm về phương án đề xuất, tổ chức triển khai Dự án mở rộng đoạn cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành; phấn đấu khánh thành Dự án vào ngày 02/9/2026.
Theo Quyết định vừa được ban hành, chiều dài đoạn Hòa Lạc - Hòa Bình sẽ giảm từ 25,69km xuống còn 23,04km. Ngoài ra, quy mô đường sẽ theo tiêu chuẩn đường cao tốc 6 làn xe.
Theo điều chỉnh, chiều dài đoạn Hòa Lạc - Hòa Bình được rút ngắn từ 25,69 km xuống 23,04 km, với tổng mức đầu tư sau điều chỉnh ước tính khoảng 10.475 tỷ đồng...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư, Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình từ 25,69 km xuống còn 23,04 km và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 20/3/2025.
Chính phủ đã quyết định điều chỉnh giảm chiều dài đoạn Hòa Lạc - Hòa Bình từ 25,69 km xuống còn 23,04 km và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình.
Phần điều chỉnh quy mô thực hiện dự án đường Hòa Lạc - Hòa Bình từ năm 2023 – 2028, trong đó chuẩn bị dự án, thực hiện đối với phần điều chỉnh từ năm 2023 - 2027, hoàn thành và đưa vào khai thác năm 2028.
Ngày 20/3/, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 653/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc-Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai-Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có Quyết định, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường Hòa Lạc-Hòa Bình, cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai-Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư.
Chính phủ đồng ý điều chỉnh đầu tư mở rộng quy mô đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo tiêu chuẩn đường cao tốc 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/h.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 653/QĐ-TTg ngày 20/3/2025 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư. Trong đó, đầu tư mở rộng quy mô đường Hòa Lạc - Hòa Bình theo tiêu chuẩn đường cao tốc (TCVN 5729: 2012), 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/h.
Văn phòng Chính phủ vừa truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về phương án đầu tư dự án mở rộng đoạn đường cao tốc TPHCM - Long Thành.
Theo phương án điều chỉnh, mở rộng quy mô đường Hòa Lạc – Hòa Bình theo tiêu chuẩn cao tốc, có 6 làn xe, vận tốc 100km/h.
Ngày 20/3, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 653/QĐ-TTg ngày 20/3/2025 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình theo phương thức đối tác công tư.
Thành phố Hòa Bình tập trung huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông kết nối, chỉnh trang cảnh quan đô thị, tôn tạo, quy hoạch hệ thống cây xanh, cảnh quan môi trường, hướng tới mục tiêu xây dựng thành phố hiện đại, văn minh, bản sắc.
Hòa Bình chú trọng đầu tư triển khai nhiều dự án giao thông trọng điểm, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Đồng chí Nguyễn Xuân Phục, Chủ tịch UBND xã Mông Hóa (TP Hòa Bình) cho biết: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP Hòa Bình lần thứ 2 phấn đấu xây dựng thành phố đạt tiêu chí đô thị loại II, Nghị quyết số 04-NQ/TH.U, ngày 20/4/2021 của Thành ủy về xây dựng TP Hòa Bình theo các tiêu chí đô thị loại II, hoàn thành trước năm 2025. Xã Mông Hóa đã tranh thủ các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng, phấn đấu hoàn thành các tiêu chí cấp phường theo đề án được phê duyệt.
Yêu cầu tiến độ hoàn thành trong năm 2025 và 2026 để giải quyết khó khăn về đi lại, giảm ùn tắc giao thông nhưng nhiều dự án giao thông Hà Nội được bố trí vốn hàng nghìn tỷ đồng vẫn thi công chậm và giải ngân không đạt yêu cầu.
Cục Thống kê Thành phố Hà Nội cho biết, nhiều dự án trọng điểm của Thành phố Hà Nội đang được gấp rút đẩy nhanh tiến độ.
Hơn một năm khởi công, đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đang dần hình thành, dự án đã giải ngân được 19,6% kế hoạch vốn.
Trong năm 2024, cùng với công tác xúc tiến, thu hút đầu tư, TP Hà Nội đã chỉ đạo, đôn đốc các nhà thầu, đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các công trình, dự án trọng điểm, phát triển hạ tầng, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Trong năm 2024, Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo, đôn đốc các nhà thầu, đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các công trình, dự án trọng điểm, phát triển hạ tầng, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Hệ thống đường giao thông trên địa bàn tỉnh nhiều khu vực tiềm ẩn nguy cơ cao mất an toàn giao thông (ATGT). Ngành chức năng và các địa phương đã rà soát, đề xuất những giải pháp kỹ thuật khắc phục các điểm đen tai nạn giao thông (TNTG) như: xây dựng đường cứu nạn, lắp đặt tín hiệu đèn, biển cảnh báo cho từng vị trí điểm đen TNGT. Theo Ban ATGT tỉnh, các địa phương đang rà soát tổng hợp điểm đen TNGT để kiến nghị xử lý.
Dự án đường liên kết vùng Hòa Bình - Hà Nội và cao tốc Sơn La (Hòa Bình - Mộc Châu) có tổng chiều dài 49,02 km, được xác định là dự án trọng điểm của tỉnh để tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương, nhất là vùng khó khăn. Do vậy việc tập trung tháo gỡ vướng mắc trong giải phóng mặt bằng (GPMB), đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án là vấn đề được cấp ủy, chính quyền các cấp đặc biệt quan tâm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu 05 địa phương, gồm Cao Bằng, Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang sớm hoàn thiện thủ tục đầu tư phê duyệt, điều chỉnh các tuyến cao tốc vốn là các dự án trọng điểm, có tính chất kết nối đã được giao cho địa phương làm cơ quan chủ quản, tập trung nguồn vốn ngân sách địa phương để hoàn thành đúng tiến độ.
Tỉnh Hòa Bình chú trọng phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, là yếu tố quan trọng trong thu hút đầu tư, tạo môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đảm bảo an toàn giao thông (ATGT), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Theo thống kê của Sở Giao thông Vận tải (GTVT), từ đầu năm đến nay, do ảnh hưởng của mưa bão, nhất là do hoàn lưu gây mưa lớn của bão số 3 (Yagi), toàn tỉnh có 439 vị trí sạt lở taluy dương, khối lượng sạt lở hơn 68.000m3, sạt lở taluy âm 55 vị trí với tổng chiều dài 965m, 2 cầu hư hỏng, 21 ngầm tràn bị ngập… Việc khắc phục hư hỏng trên các tuyến giao thông đang được đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo lưu thông an toàn cho người dân.
Trong giai đoạn cuối nhiệm kỳ 2024 - 2025, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Hòa Bình đang nỗ lực tạo đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội thông qua việc đẩy mạnh đầu tư hạ tầng và thu hút đầu tư.
Với nhiều tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh và nguồn lực phong phú, đa dạng, tỉnh Hòa Bình hội tụ đủ các điều kiện riêng có để phát triển nhanh, bền vững, văn minh và giàu đẹp.
Vượt khó khăn chồng chất từ cơn bão số 3, 9 tháng đầu năm 2024, kinh tế Hòa Bình khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực.
Đội CSGT số 11, Phòng CSGT thành phố Hà Nội đón lõng xe chở đất từ mỏ đất Gò Đinh, xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây để 'bắt tại trận' hành vi chở quá tải.
Trong quý III năm nay, cùng với công tác xúc tiến, thu hút đầu tư, Thành phố Hà Nội tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các nhà thầu, các đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các công trình, dự án trọng điểm, phát triển hạ tầng, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội Thủ đô.
Thời gian qua, UBND huyện Kim Bôi đã nhiều lần đề nghị tỉnh, chủ đầu tư có hướng giải quyết vướng mắc phần diện tích nằm trong mốc hành lang an toàn giao thông dự án đường liên kết vùng, làm cơ sở để giải phóng mặt bằng (GPMB) và bố trí tái định cư (TĐC), ổn định cuộc sống người dân.
Hiện nay, Dự án đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô đang được các địa phương trên địa bàn TP Hà Nội tích cực triển khai bàn giao mặt bằng để thi công toàn bộ dự án đảm bảo tiến độ đã đề ra. Dự án đã giải ngân 10,3% kế hoạch vốn.
Thực hiện Công văn số 1674/UBND-KTN, ngày 20/9/2024 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc báo cáo sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng, Km0+265, ĐT.445 địa phận phường Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, Sở Giao thông vận tải thông báo phương án tổ chức giao thông qua đường tỉnh 445.
Sau sự cố sập cầu Ngòi Móng ngày 19/9, Sở GTVT tỉnh Hòa Bình đã báo cáo UBND tỉnh về nguyên nhân sự cố và đưa ra phương án đám bảo an toàn giao thông qua khu vực cầu.
UBND tỉnh Hòa Bình đồng ý xem xét phương án tháo dỡ và thanh thải cầu Ngòi Móng nhằm bảo đảm ATGT vì đã có cầu mới thay thế dự kiến sẽ đưa vào sử dụng cuối năm 2024.
Sở Giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình vừa có báo cáo về sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng…
Sau vụ sập cầu Ngòi Móng (TP Hòa Bình), Sở GTVT tỉnh Hòa Bình ra thông báo phân luồng phương tiện để đảm bảo an toàn.
Cầu Ngòi Móng (TP Hòa Bình) trải qua nhiều năm sử dụng và bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, đến nay đã bị sụt lún, hư hỏng. Sở Giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình đề nghị cấm các loại phương tiện di chuyển qua đây, đồng thời phá dỡ cây cầu để đảm bảo an toàn.