Kỷ niệm 200 năm ngày sinh ông tổ nhiếp ảnh Việt Nam

HNN.VN - Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Đặng Huy Trứ (16/5/1825-16/5/2025), ngày 16/5, Bảo tàng Lịch sử TP. Huế phối hợp với Ban điều hành họ Đặng làng Thanh Lương cùng các tổ chức đã làm lễ dâng hương tại nhà thờ cụ Đặng Huy Trứ (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Kỹ Nho nước Việt – một nét mới của Nho giáo Việt Nam

Trong các nước đồng văn, lịch sử Nho giáo nước Việt có một hiện tượng rất đặc biệt, các vị khoa bảng cũng đồng thời là tổ nghề; họ được nhân dân tôn vinh nhờ đã có đóng góp cho việc truyền dạy kỹ thuật ngành nghề thủ công. Đây là một nét mới và cần thiết trong nhìn nhận đánh giá vai trò của Nho học Việt Nam.

'Ông tổ' nghề nón Đồng Văn

Hơn 70 năm trôi qua, làng nghề làm nón Đồng Văn nép mình bên dòng sông Lam yên bình vẫn được người dân gìn giữ và lưu truyền. Với họ, nghề nón không chỉ là kế sinh nhai, mang lại nguồn thu nhập mà còn là sự tri ân, biết ơn đối với người đã có công truyền dạy.

Đến học đường luyện AI

Cơ quan triển khai chương trình 'Bình dân học AI'. Đây là sự tiếp nối tinh thần phong trào 'Bình dân học vụ' năm 1945.

Nhật ký săn vàng: Xôn xao 'kho báu' 3 tấn vàng dưới sông Cà Ty, thực hư thế nào?

Ông T. cho biết ông tổ mình có phát hiện quân đội Nhật giấu khoảng 3 tấn vàng dưới lòng sông Cà Ty, tuy nhiên do thời gian quá dài nên tư liệu, hình ảnh không còn.

100 mâm cỗ dâng cúng Hoàng tử Lang Liêu - ông Tổ nghề đầu bếp của Việt Nam

Sáng 7/5 (tức ngày 10/4 Âm lịch), tại đình Dữu Lâu, phường Dữu Lâu (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) diễn ra Lễ dâng hương cúng giỗ Hoàng tử Lang Liêu - Vua Hùng thứ 7 (Hùng Chiêu Vương) - nhân vật được coi là Tổ nghề đầu bếp Việt Nam.

Lập kỷ lục 100 mâm lễ dâng lên Hoàng tử Lang Liêu

Ngày 7/5 (mùng 10/4 năm Ất Tỵ), tại đình Dữu Lâu (TP Việt Trì, Phú Thọ) diễn ra Lễ dâng hương tưởng nhớ Hoàng tử Lang Liêu - Hùng Chiêu Vương.

Chuyện ông Đùng xây dựng làng rèn nghìn năm dưới chân núi Hồng Lĩnh

Nghề rèn truyền thống Trung Lương (thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh), khởi thủy từ thời Lý (1009 - 1225), đến nay vẫn được lưu giữ và giúp nhiều gia đình có cuộc sống khá giả nhờ giữ nghề truyền thống.

Chuyện học xưa và nay: Ông tổ nghề ép dầu

Sau những lần đi sứ Trung Hoa, Tiến sĩ Nguyễn Quang Tán đã học được nghề ép dầu và truyền dạy lại cho dân làng Xà, trở thành một trong những nhà khoa bảng được dân tôn làm tổ nghề.

Doanh nhân Nguyễn Đình Khánh: Người đặt nền móng cho nghề kinh doanh ảnh: Phát triển nhiếp ảnh theo hướng kinh doanh cả trong và ngoài nước (Kỳ 2)

Nguyễn Đình Khánh là người đặt nền móng cho nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam với thương hiệu 'Khánh Ký' nổi danh không chỉ ở Hà Nội. Ông còn được biết đến là ông tổ của làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá, là người Việt Nam đầu tiên kinh doanh nghề ảnh khong những ở trong nước.

Độc đáo bảo tàng trà

Nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt hơn 20 km, Bảo tàng trà Long Đỉnh do Công ty cổ phần trà Long Đỉnh đầu tư, xây dựng trên diện tích 3,4 ha tại vùng chè nổi tiếng Cầu Đất, nơi khởi phát ngành trà Lâm Đồng đã tạo thêm điểm đến hấp dẫn du khách.

Dân tộc ta tự hào vì có ngày giỗ Tổ

Mùng 10/3 âm lịch, đồng bào Việt Nam ở khắp nơi đều hướng về ngày giỗ Tổ, tôn vinh, tự hào về nguồn gốc dân tộc, về dòng giống con Lạc cháu Hồng, chúng ta tự hào có ông Tổ chung là các Vua Hùng.

Cần tôn tạo mộ ông Tổ chè Tân Cương

Tân Cương, vùng đất từ lâu đã nổi tiếng với danh xưng 'Đệ nhất danh trà'. Để có thương hiệu chè Tân Cương như ngày nay, không thể không nhắc đến cụ Đội Năm, người có công đưa cây chè về vùng đất này. Tuy nhiên, hiện nay, mộ phần của cụ vẫn chưa được quan tâm, bảo tồn và tôn tạo xứng đáng.

Giải mã 'đòn bẩy' kinh tế tư nhân Việt Nam

Khu vực tư nhân được coi trọng thì 'mỗi chúng ta không mong đợi bữa ăn ngon của mình từ thiện chí của người bán thịt, người nấu bia hay người làm bánh mì, mà từ việc họ theo đuổi lợi ích của chính họ' như ông tổ lý thuyết kinh tế thị trường Adam Smith chỉ ra cách đây ba thế kỷ.

Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia khiến 4 thí sinh 'bó tay'

Dưới đây là câu đố trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia khiến 4 thí sinh phải chào thua.

Lễ Phụng nghênh Long ngai Bài vị: Tìm về 'linh hồn' di sản Chùa Thầy

Lễ Phụng nghênh Long ngai Bài Vị Đức Thánh Tổ thiền sư Từ Đạo Hạnh là một nghi lễ thể hiện lòng thành kính và biết ơn của người dân đối với vị Thiền sư có nhiều đóng góp cho dân tộc.

Tưng bừng Lễ hội chùa Thầy tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh

Lễ hội chùa Thầy diễn ra từ ngày 2 - 4/4 (tức mùng 5 - 7/3 âl), thu hút hàng vạn du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh.

Khai hội chùa Thầy 2025

Lễ hội chùa Thầy năm 2025 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4/4 (tức từ mùng 3 đến hết mùng 7/3 âm lịch) với những nghi lễ truyền thống, độc đáo, đặc sắc.

Khai hội chùa Thầy 2025 - Di tích quốc gia đặc biệt

Lễ hội nhằm tưởng nhớ đến thiền sư Từ Đạo Hạnh, vị thiền sư dưới thời nhà Lý, cũng chính là người mở đầu cho tín ngưỡng thờ Thánh Tổ - một tín ngưỡng có sức ảnh hưởng lớn đối với người Việt thời Lý - Trần, ông tổ của nghề múa rối nước truyền thống.

Doanh nhân Nguyễn Đình Khánh: Người đặt nền móng cho nghề kinh doanh ảnh Kỳ 1: Ông tổ của làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá

Nguyễn Đình Khánh là người đặt nền móng cho nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam với thương hiệu 'Khánh Ký' nổi danh không chỉ ở Hà Nội. Ông còn được biết đến là ông tổ của làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá, là người Việt Nam đầu tiên kinh doanh nghề ảnh khong những ở trong nước.

Kinh tế tư nhân và phát triển

Có một thời chúng ta chỉ nhắc đến kinh tế nhà nước, coi doanh nghiệp nhà nước là trụ cột, là nền tảng của cả nền kinh tế mà xem nhẹ kinh tế tư nhân. Nhưng nay mọi thứ đã thay đổi.

Ngôi làng kể chuyện trên nước

Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) vẫn lưu giữ được hồn của làng quê Bắc Bộ. Không chỉ nổi tiếng với di tích đình, chùa cổ kính mà nơi đây còn được biết đến là một cái nôi sản sinh ra những nghệ nhân tiêu biểu của nghệ thuật múa rối nước Việt Nam. Trên bia đá ở đình làng vẫn còn ghi rõ lịch sử của nghệ thuật múa rối nước làng Đào Thục. Ông tổ nghề là Đào Đăng Khiêm, quan Nội giám dưới triều Hậu Lê, đã trực tiếp truyền dạy, phát triển phường rối nước ở đây.

Nguy cơ mất thương hiệu Trầm hương Phúc Trạch

Thủ phủ Trầm hương Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh được biết đến là địa phương có chất lượng trầm tốt nhất cả nước. Song, nơi này đang đứng trước nguy cơ mất thương hiệu.

Giải đáp câu hỏi: Việt Nam có bao nhiêu họ, dòng họ nào phổ biến nhất Việt Nam và những cái tên bị cấm khai sinh ở nước ta

Dưới đây là câu trả lời cho những ai thắc mắc về những dòng họ phổ biến ở Việt Nam và những cái tên bị cấm khai sinh ở nước ta.

Khám phá Parma, Italy – Thành phố cổ kính với bề dày văn hóa lịch sử lâu đời

Parma, thành phố cổ kính xinh đẹp thuộc vùng Emilia-Romagna rất nổi tiếng của Italy, được hình thành từ khoảng năm 183 trước Công nguyên.

Daesung BIGBANG trở lại TP.HCM mở concert, ưu ái đặc biệt chứng tỏ 'lụy' fan Việt

Năm ngoái, khi tổ chức fanday, Việt Nam nằm ở cuối hành trình của Daesung (BIGBANG). Năm nay, 'quý bà Smell' Daesung đã chọn Việt Nam là điểm 'hạ cánh' đầu tiên sau đêm khởi động ở Seoul (Hàn Quốc) của chuyến lưu diễn 'D's Wave'.

Phát hiện tranh tường 2.000 năm tuổi, sửng sốt thấy pizza 'xuyên không'

Phát hiện này thách thức quan niệm trước đây rằng pizza là thức ăn nhanh hiện đại, cho thấy nguồn gốc cổ xưa hơn của món ăn này.

Về lại xứ Chăm

Nhớ lần trước về thăm làng Bàu Trúc và viếng đền thờ ông Tổ nghề gốm Chăm. Qua nhiều lối đi tắt mọc đầy gai dại và những rẫy ngô trong mùa xả lá, cuối cùng trước mặt là một cái chòi gỗ nhỏ lợp lá. Bên trong chòi, trên bệ thờ là một bức tượng bằng gốm giản dị. Ngước mắt thành kính về phía điện thờ, Đàng Sinh Khả Ái, cô nghệ nhân làm gốm nói nhỏ: 'Đền thờ ông Tổ nghề gốm Chăm đấy anh!'. Ôi, hoang phế! Nếu Khả Ái không nói thì tôi không thể hình dung đây là đền thờ ông Pô K'long Chank, người mà theo truyền thuyết, đã cùng vợ của mình là Nailan Mưk dạy dân làm gốm để hôm nay nghề gốm Bàu Trúc được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...

Điều ít biết về 'ông tổ' nghề nhiếp ảnh Việt Nam

Khánh Ký không chỉ là người đặt nền móng cho nhiếp ảnh Việt Nam, ông còn là một nhà yêu nước thầm lặng và đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Người khai mở con đường nhiếp ảnh chuyên nghiệp

Nhân kỷ niệm 72 năm Ngày truyền thống nhiếp ảnh Việt Nam và 151 năm ngày sinh của Danh nhân Nhiếp ảnh Việt Nam, Cụ Tổ Làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá - Nguyễn Đình Khánh, tức Khánh Ký (1874-1946), mới đây tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Lai Xá tổ chức Hội thảo khoa học 'Khánh Ký - Cuộc đời và sự nghiệp'.

Khánh Ký: Ông vua nhiếp ảnh Việt Nam

Không chỉ là ông tổ làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá, Nguyễn Đình Khánh, tức Khánh Ký còn là một doanh nhân tầm cỡ thế giới, vua nhiếp ảnh trong sáng tạo ảnh nghệ thuật và ảnh báo chí trên đất Pháp và Việt Nam thời bây giờ.

Tôn vinh đóng góp to lớn của cụ Khánh Ký - ông Tổ làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá

Lai Xá chính là 'Thủ đô nhiếp ảnh' của Việt Nam và cụ Nguyễn Đình Khánh xứng đáng được tôn vinh là 'Cụ Tổ' của làng nghề, là người khai mở con đường nhiếp ảnh chuyên nghiệp cho đất nước.

Kỳ bí Khèn Mông

Khèn (đúng hơn, khèn bầu) là nhạc cụ đặc trưng của châu Á có lịch sử hơn 3.000 năm. Vùng Nam Trung Quốc, nơi có những bằng chứng khảo cổ sớm nhất về khèn và là nơi khèn có tính đa dạng cao nhất chính là quê hương của khèn. Trong các cây khèn, khèn của người Mông có nhiều nét độc lạ và kỳ bí nhất. Ở dạng gốc, khèn là một cây sáo với hộp âm là vỏ quả bầu khô. Hiện một nhóm Mông vẫn gìn giữ dạng khèn nguyên thủy này.

Danh tính 'ông tổ nghề giám thị' ở Việt Nam: Nỗi ám ảnh của tất cả sĩ tử xưa, nghiêm khắc bậc nhất lịch sử

Thời kỳ vị tiến sĩ này coi thi, chế độ thi cử Việt Nam được nhận xét là rất quy củ và đều đặn. Ông đã loại hàng trăm nghìn thí sinh có hành vi gian dối trong trường thi thời bấy giờ.

Ảnh đẹp trong tuần: Tái hiện ký ức gánh bún Vân Cù

Rồng phun nước, Thắp hương ông tổ ngành y, Tái hiện ký ức gánh bún Vân Cù,… là những bức ảnh ấn tượng dự thi

'Nam dược trị Nam nhân', triết lý sâu sắc của Đại danh y Tuệ Tĩnh - người đặt nền móng cho nền y học cổ truyền Việt Nam

Câu nói 'Nam dược trị Nam nhân' là một triết lý sâu sắc của Đại danh y Tuệ Tĩnh, người được mệnh danh là ông tổ của nền y học cổ truyền Việt Nam. Câu nói này không chỉ đơn thuần là một lời khẳng định về công dụng của thuốc Nam mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa về tinh thần tự tôn dân tộc.

Phát huy di sản của Ðại Danh y Lê Hữu Trác

Ðược coi là ông Tổ của ngành Y học cổ truyền Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác không chỉ đặt nền móng vững chắc cho y học cổ truyền nước nhà, mà còn lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc. Cùng với ngành y cả nước, thế hệ trẻ ngành y Cà Mau luôn ra sức học tập, phát huy di sản của Ðại Danh y Lê Hữu Trác, góp phần nâng cao y đức, thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Nhân dân.

Vị đại danh y uyên bác của Việt Nam: 'Ông tổ' của Đông y, được đặt tên cho đường ở Hà Nội, TP HCM

Ông là vị danh y nổi tiếng được xem là 'ông tổ' của nền y học cổ truyền Việt Nam, ông từng chữa bệnh cho vua và thế tử. Không chỉ tinh thông y thuật, ông còn là người học cao, hiểu biết sâu rộng về văn chương, dịch lý.

Quê ơi!

Tôi không phải là người ít về quê đến mức trẻ em trong làng nghe tiếng nói vẫn nhận ra người quê nhưng nhìn mặt lại ngỡ là khách lạ. Chuyện xưa trong văn thơ nếu có thế thật thì dấu ấn trong lòng người vẫn chỉ là nỗi xót xa.

Danh tính người tiên phong đưa nhiếp ảnh về Việt Nam: Tiến sĩ khai trương hiệu ảnh đầu tiên ở Hà Nội

30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời, hiệu ảnh đầu tiên tại Việt Nam đã ra đời do 1 tiến sĩ tiên phong đưa về từ nước ngoài. Ông được coi là 'ông tổ' nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam.

Hành trình gần 400 năm của nghề thêu ở Việt Nam

Tương truyền nghề thêu ở nước ta xuất hiện từ thời vua Hùng nhưng phát triển nhỏ lẻ, kỹ thuật khá đơn sơ, quẩn quanh với vài màu chỉ và chủ yếu phục vụ cho vua quan. Chỉ đến khi Tiến sĩ Lê Công Hành (1606 - 1661) truyền dạy nghề thêu và làm lọng cho dân chúng, nghề thêu mới phát triển rộng rãi khắp cả nước và trở thành một trong những ngành thủ công mỹ nghệ đặc sắc.

Bản lĩnh của vị Hoàng giáp được dân tôn là ông tổ môn đấu vật

Không thuộc hạng 'nho sinh trói gà không chặt' như dân gian vẫn ví, Hoàng giáp Lê Tuấn Mậu được biết đến là một đô vật lừng danh.