Mỹ càng tụt hậu so với Trung Quốc trong đóng tàu ngầm

Ngành công nghiệp đóng tàu của Mỹ đã tụt hậu thê thảm so với Trung Quốc; đặc biệt là khoảng cách về đóng tàu ngầm, Trung Quốc đã rút ngắn khoảng cách và đang tiến sát với trình độ của hải quân Mỹ.

Khi căng thẳng địa chính trị leo thang và năng lực hải quân của Trung Quốc tiếp tục phát triển, Hải quân Mỹ thấy mình đang phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng, đối với sự thống trị không thể tranh cãi của mình trên biển. Trong lịch sử, Mỹ đã duy trì được lợi thế rõ ràng, nhưng lợi thế đó hiện đang bị đe dọa liên tục, không chỉ bởi Trung Quốc mà còn bởi các đối thủ đang nổi lên khác, cả về quy mô hạm đội và sự hiện đại về công nghệ.

Khi căng thẳng địa chính trị leo thang và năng lực hải quân của Trung Quốc tiếp tục phát triển, Hải quân Mỹ thấy mình đang phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng, đối với sự thống trị không thể tranh cãi của mình trên biển. Trong lịch sử, Mỹ đã duy trì được lợi thế rõ ràng, nhưng lợi thế đó hiện đang bị đe dọa liên tục, không chỉ bởi Trung Quốc mà còn bởi các đối thủ đang nổi lên khác, cả về quy mô hạm đội và sự hiện đại về công nghệ.

Một trong những sự chênh lệch rõ ràng nhất giữa Mỹ và Trung Quốc là về năng lực đóng tàu. Trong nhiều năm, các chuyên gia đã liên tục cảnh báo về khoảng cách ngày càng lớn này. Các xưởng đóng tàu của Trung Quốc hiện vượt qua Mỹ với tỷ lệ đáng kinh ngạc là 232-1.

Một trong những sự chênh lệch rõ ràng nhất giữa Mỹ và Trung Quốc là về năng lực đóng tàu. Trong nhiều năm, các chuyên gia đã liên tục cảnh báo về khoảng cách ngày càng lớn này. Các xưởng đóng tàu của Trung Quốc hiện vượt qua Mỹ với tỷ lệ đáng kinh ngạc là 232-1.

Sự chênh lệch này không chỉ giới hạn ở tàu nổi - một lĩnh vực mà sự bành trướng nhanh chóng của Trung Quốc đã được ghi nhận đầy đủ - mà còn mở rộng sang tàu ngầm, một phương tiện quan trọng để duy trì ưu thế hải quân. Các xưởng đóng tàu của Mỹ đang phải vật lộn để theo kịp, và đây chính là mối đe dọa thực sự với an ninh và tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Sự chênh lệch này không chỉ giới hạn ở tàu nổi - một lĩnh vực mà sự bành trướng nhanh chóng của Trung Quốc đã được ghi nhận đầy đủ - mà còn mở rộng sang tàu ngầm, một phương tiện quan trọng để duy trì ưu thế hải quân. Các xưởng đóng tàu của Mỹ đang phải vật lộn để theo kịp, và đây chính là mối đe dọa thực sự với an ninh và tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Sức mạnh đóng tàu của Trung Quốc không chỉ là về số lượng, mà còn về tốc độ và sự đổi mới. Trong khi Mỹ tự hào về công nghệ hải quân tiên tiến, thì Trung Quốc đang nhanh chóng thu hẹp khoảng cách đó, đóng mới không chỉ nhiều tàu hơn, mà còn ngày càng hiện đại hơn.

Sức mạnh đóng tàu của Trung Quốc không chỉ là về số lượng, mà còn về tốc độ và sự đổi mới. Trong khi Mỹ tự hào về công nghệ hải quân tiên tiến, thì Trung Quốc đang nhanh chóng thu hẹp khoảng cách đó, đóng mới không chỉ nhiều tàu hơn, mà còn ngày càng hiện đại hơn.

Tính cấp thiết để giải quyết khoảng cách này là rõ ràng, đặc biệt là khi tham vọng của Trung Quốc tiếp tục gia tăng ở các khu vực tây Thái Bình Dương, nơi sự thống trị trực tiếp của hải quân, sẽ chuyển thành ảnh hưởng địa chính trị.

Tính cấp thiết để giải quyết khoảng cách này là rõ ràng, đặc biệt là khi tham vọng của Trung Quốc tiếp tục gia tăng ở các khu vực tây Thái Bình Dương, nơi sự thống trị trực tiếp của hải quân, sẽ chuyển thành ảnh hưởng địa chính trị.

Cựu Đại úy Hải quân Mỹ Jerry Hendrix đã lên tiếng về một vấn đề cấp bách khác, đó là tốc độ đóng tàu ngầm của Mỹ đang chậm lại. Hendrix nhận xét rằng, "Sản lượng tàu ngầm đã giảm từ hai chiếc mỗi năm, xuống chỉ còn hơn một chiếc", đồng thời nhấn mạnh rằng, điều này xảy ra vào thời điểm sản lượng đáng lẽ phải tăng tốc.

Cựu Đại úy Hải quân Mỹ Jerry Hendrix đã lên tiếng về một vấn đề cấp bách khác, đó là tốc độ đóng tàu ngầm của Mỹ đang chậm lại. Hendrix nhận xét rằng, "Sản lượng tàu ngầm đã giảm từ hai chiếc mỗi năm, xuống chỉ còn hơn một chiếc", đồng thời nhấn mạnh rằng, điều này xảy ra vào thời điểm sản lượng đáng lẽ phải tăng tốc.

Kế hoạch đóng tàu 30 năm của Hải quân Mỹ, yêu cầu ba tàu ngầm tấn công nhanh và một tàu ngầm tên lửa đạn đạo mỗi năm, một tốc độ còn lâu mới đạt được. Sự thiếu hụt sản lượng này xảy ra, ngay khi các mối đe dọa toàn cầu đang trở nên phức tạp hơn, khiến nhu cầu tăng cường hạm đội tàu ngầm của Mỹ trở nên cấp thiết hơn.

Kế hoạch đóng tàu 30 năm của Hải quân Mỹ, yêu cầu ba tàu ngầm tấn công nhanh và một tàu ngầm tên lửa đạn đạo mỗi năm, một tốc độ còn lâu mới đạt được. Sự thiếu hụt sản lượng này xảy ra, ngay khi các mối đe dọa toàn cầu đang trở nên phức tạp hơn, khiến nhu cầu tăng cường hạm đội tàu ngầm của Mỹ trở nên cấp thiết hơn.

Tàu ngầm là một trong những vũ khí chiến lược quan trọng nhất của hải quân. Chúng hoạt động với khả năng tàng hình, khiến chúng trở nên thiết yếu cho các hoạt động giám sát, răn đe và chiến đấu. Việc tụt hậu trong sản xuất tàu ngầm, có thể khiến Mỹ dễ bị tổn thương trong các cuộc xung đột trong tương lai; đặc biệt là ở các khu vực tranh chấp, nơi quyền kiểm soát các vùng biển có thể quyết định kết quả.

Tàu ngầm là một trong những vũ khí chiến lược quan trọng nhất của hải quân. Chúng hoạt động với khả năng tàng hình, khiến chúng trở nên thiết yếu cho các hoạt động giám sát, răn đe và chiến đấu. Việc tụt hậu trong sản xuất tàu ngầm, có thể khiến Mỹ dễ bị tổn thương trong các cuộc xung đột trong tương lai; đặc biệt là ở các khu vực tranh chấp, nơi quyền kiểm soát các vùng biển có thể quyết định kết quả.

Đáng lo ngại hơn nữa là việc Mỹ thiếu các ụ tàu khô đủ để duy trì đội tàu ngầm hiện tại. Theo Hendrix, cả mười ụ tàu khô tại các xưởng đóng tàu hải quân và ba ụ tàu tại các cơ sở thương mại của Mỹ, đều đang hoạt động hết công suất. Nút thắt này đang gây ra sự chậm trễ trong công tác bảo dưỡng cần thiết, làm trầm trọng thêm vấn đề. Kết quả là, tàu ngầm phải mất nhiều thời gian chờ sửa chữa hơn là tuần tra trên biển.

Đáng lo ngại hơn nữa là việc Mỹ thiếu các ụ tàu khô đủ để duy trì đội tàu ngầm hiện tại. Theo Hendrix, cả mười ụ tàu khô tại các xưởng đóng tàu hải quân và ba ụ tàu tại các cơ sở thương mại của Mỹ, đều đang hoạt động hết công suất. Nút thắt này đang gây ra sự chậm trễ trong công tác bảo dưỡng cần thiết, làm trầm trọng thêm vấn đề. Kết quả là, tàu ngầm phải mất nhiều thời gian chờ sửa chữa hơn là tuần tra trên biển.

Sự chậm trễ trong bảo dưỡng tàu ngầm không chỉ là sự bất tiện; chúng còn là rủi ro an ninh quốc gia. Một tàu ngầm không hoạt động, là một tàu ngầm không được chuẩn bị để ứng phó với khủng hoảng hoặc tham gia vào các nhiệm vụ răn đe. Áp lực đang đạt đến điểm tới hạn và nếu Hải quân Mỹ không có khoản đầu tư ngay lập tức, để mở rộng năng lực bảo trì, thì khả năng sẵn sàng chiến đấu của họ có thể bị tổn hại nghiêm trọng.

Sự chậm trễ trong bảo dưỡng tàu ngầm không chỉ là sự bất tiện; chúng còn là rủi ro an ninh quốc gia. Một tàu ngầm không hoạt động, là một tàu ngầm không được chuẩn bị để ứng phó với khủng hoảng hoặc tham gia vào các nhiệm vụ răn đe. Áp lực đang đạt đến điểm tới hạn và nếu Hải quân Mỹ không có khoản đầu tư ngay lập tức, để mở rộng năng lực bảo trì, thì khả năng sẵn sàng chiến đấu của họ có thể bị tổn hại nghiêm trọng.

Những vấn đề này đang xảy ra, trong bối cảnh có nhiều lo ngại hơn về chương trình tàu ngầm của Mỹ. Vào tháng 9, ông Ken Calvert đã gọi tình hình này là một "cuộc khủng hoảng", trích dẫn khoản ngân sách vượt quá 17 tỷ USD và sự chậm trễ trong việc xây dựng lên đến ba năm, trong các chương trình tàu ngầm quan trọng.

Những vấn đề này đang xảy ra, trong bối cảnh có nhiều lo ngại hơn về chương trình tàu ngầm của Mỹ. Vào tháng 9, ông Ken Calvert đã gọi tình hình này là một "cuộc khủng hoảng", trích dẫn khoản ngân sách vượt quá 17 tỷ USD và sự chậm trễ trong việc xây dựng lên đến ba năm, trong các chương trình tàu ngầm quan trọng.

Trong khi Mỹ đang vật lộn để giải quyết những thách thức này, các đối thủ cạnh tranh của họ đang có những bước tiến đáng kể. Cả Trung Quốc và Nga đều đang hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm của họ, đầu tư mạnh vào các tàu chiến thế hệ tiếp theo, để có thể thay đổi cán cân quyền lực trong những thập kỷ tới.

Trong khi Mỹ đang vật lộn để giải quyết những thách thức này, các đối thủ cạnh tranh của họ đang có những bước tiến đáng kể. Cả Trung Quốc và Nga đều đang hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm của họ, đầu tư mạnh vào các tàu chiến thế hệ tiếp theo, để có thể thay đổi cán cân quyền lực trong những thập kỷ tới.

Đối với Trung Quốc, mở rộng quy mô hạm đội hải quân, là một phần của chiến lược rộng lớn hơn, nhằm thể hiện sức mạnh vượt ra ngoài khu vực lân cận của mình, đặc biệt là ở các khu vực như Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nơi sự hiện diện của hải quân Mỹ trong lịch sử đã chiếm ưu thế.

Đối với Trung Quốc, mở rộng quy mô hạm đội hải quân, là một phần của chiến lược rộng lớn hơn, nhằm thể hiện sức mạnh vượt ra ngoài khu vực lân cận của mình, đặc biệt là ở các khu vực như Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nơi sự hiện diện của hải quân Mỹ trong lịch sử đã chiếm ưu thế.

Nga, mặc dù phải đối mặt với những thách thức kinh tế lớn hơn, vẫn tiếp tục ưu tiên phát triển tàu ngầm như một lĩnh vực đầu tư quốc phòng quan trọng. Tàu ngầm là một trong số ít lĩnh vực, mà Nga vẫn giữ được vị thế dẫn đầu toàn cầu.

Nga, mặc dù phải đối mặt với những thách thức kinh tế lớn hơn, vẫn tiếp tục ưu tiên phát triển tàu ngầm như một lĩnh vực đầu tư quốc phòng quan trọng. Tàu ngầm là một trong số ít lĩnh vực, mà Nga vẫn giữ được vị thế dẫn đầu toàn cầu.

Các khoản đầu tư của Moscow vào các công nghệ tàu ngầm tiên tiến vừa qua, đã nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của những con tàu này trong các cuộc xung đột trong tương lai. Ngay cả khi nền kinh tế đang suy thoái, Nga hiểu rằng tàu ngầm sẽ đóng vai trò quan trọng, trong bất kỳ cuộc đối đầu nào giữa các cường quốc.

Các khoản đầu tư của Moscow vào các công nghệ tàu ngầm tiên tiến vừa qua, đã nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của những con tàu này trong các cuộc xung đột trong tương lai. Ngay cả khi nền kinh tế đang suy thoái, Nga hiểu rằng tàu ngầm sẽ đóng vai trò quan trọng, trong bất kỳ cuộc đối đầu nào giữa các cường quốc.

Khi bối cảnh hải quân toàn cầu trở nên cạnh tranh hơn, Mỹ phải đối mặt với những điểm yếu chiến lược đáng kể. Sự thiếu hụt tàu ngầm, kết hợp với tình trạng tắc nghẽn bảo trì và sự chậm trễ trong đóng tàu, đang tạo ra một tình huống mà sự thống trị của hải quân Mỹ có thể mờ nhạt trong những năm tới.

Khi bối cảnh hải quân toàn cầu trở nên cạnh tranh hơn, Mỹ phải đối mặt với những điểm yếu chiến lược đáng kể. Sự thiếu hụt tàu ngầm, kết hợp với tình trạng tắc nghẽn bảo trì và sự chậm trễ trong đóng tàu, đang tạo ra một tình huống mà sự thống trị của hải quân Mỹ có thể mờ nhạt trong những năm tới.

Nếu Mỹ không có hành động khẩn cấp để giải quyết những vấn đề này, họ có nguy cơ không chuẩn bị cho những thách thức hàng hải sắp tới, đặc biệt là ở các khu vực như Tây Thái Bình Dương và Bắc Cực, nơi quyền kiểm soát các tuyến đường thủy quan trọng có thể quyết định cán cân quyền lực trong tương lai. (nguồn ảnh Bulgarian Military, Sina, TASS, Wikipedia).

Nếu Mỹ không có hành động khẩn cấp để giải quyết những vấn đề này, họ có nguy cơ không chuẩn bị cho những thách thức hàng hải sắp tới, đặc biệt là ở các khu vực như Tây Thái Bình Dương và Bắc Cực, nơi quyền kiểm soát các tuyến đường thủy quan trọng có thể quyết định cán cân quyền lực trong tương lai. (nguồn ảnh Bulgarian Military, Sina, TASS, Wikipedia).

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/my-cang-tut-hau-so-voi-trung-quoc-trong-dong-tau-ngam-2076067.html