Vị thế quốc tế ngày càng tăng cao của Việt Nam

Việc Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lần đầu tiên tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS với tư cách quốc gia đối tác, đã mang theo thông điệp hòa bình, hợp tác và phát triển, khẳng định vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời khẳng định vai trò, mong muốn và đóng góp trách nhiệm của Việt Nam trong cơ chế đa phương này, góp phần làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước thành viên BRICS.

Dấu ấn xuất nhập khẩu nửa đầu năm 2025

Hoạt động ngoại thương tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm 2025, khi quy mô xuất nhập khẩu cả nước cán mốc gần 432 tỷ USD.

Dự trữ quốc tế của Nga đạt mức cao nhất lịch sử

Theo dữ liệu chính thức, lượng dự trữ của Nga đã tăng gần 10 tỷ USD trong tháng qua.

Ổn định chính trị: Nền tảng cho cải cách toàn diện của Việt Nam

Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, Việt Nam tiếp tục duy trì được ổn định chính trị bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy các cải cách sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Nhiều chuyên gia, tổ chức quốc tế ghi nhận sự ổn định này là một lợi thế chiến lược, giúp Việt Nam phát triển.

Tỷ giá tăng 0,2% trong 4 ngày có đáng lo?

Những ngày gần đây, tỷ giá giữa VND và USD liên tục biến động tăng mạnh, thậm chí đã đạt mức cao kỷ lục. So với đầu tuần, giá USD tại các ngân hàng thương mại đã tăng tới 45 đồng, tương ứng mức tăng ròng gần 0,2%...

Indonesia và Arab Saudi ký thỏa thuận đầu tư trị giá 27 tỷ USD

Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto và Thái tử, Thủ tướng Arab Saudi Mohammed bin Salman công bố thỏa thuận đầu tư trị giá 27 tỷ USD (khoảng 437 nghìn tỷ Rupiah) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của ông Prabowo tới Arab Saudi.

10 cuộc 'đại địa chấn' kinh tế

Sách 'Đại địa chấn kinh tế' vẽ nên một bức tranh kỳ vĩ đến tàn khốc của nền kinh tế thế giới trong gần một thế kỷ.

IMF kêu gọi Thụy Sĩ tăng cường giám sát ngân hàng sau cơn khủng hoảng của Credit Suisse

IMF kêu gọi Thụy Sĩ tăng cường giám sát hệ thống ngân hàng, đồng thời khắc phục những điểm yếu đã bộc lộ trong cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của Credit Suisse vào tháng 3/2023.

Các nước Trung Đông tìm kiếm nguồn vốn vay tại châu Á-Thái Bình Dương

Chỉ trong vài tuần gần đây, các tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn từ Trung Đông đã thực hiện các khoản vay trị giá hơn 2 tỷ USD nhằm tiếp cận thanh khoản từ những ngân hàng châu Á.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc gặp Thủ tướng Tây Ban Nha

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc gặp Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez khi tham dự Hội nghị quốc tế lần thứ tư về Tài chính cho Phát triển (FfD4).

50 quốc gia có GDP bình quân đầu người thấp nhất thế giới, Ấn Độ cũng có mặt

Ấn Độ gây bất ngờ khi là nước nghèo thứ 50 trên thế giới về GDP bình quân đầu người, dù đây là nền kinh tế có quy mô lớn thứ 4 toàn cầu...

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự Phiên khai mạc FfD4

Ngày 30/6, tại Seville, Tây Ban Nha, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dự Phiên khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về tài chính cho phát triển và gặp gỡ, tiếp xúc một số lãnh đạo các nước và tổ chức quốc tế.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự khai mạc Hội nghị quốc tế về tài chính cho phát triển

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ thành phố Seville, Tây Ban Nha, ngày 30/6, Hội nghị quốc tế lần thứ tư về tài chính cho phát triển (FfD4) đã khai mạc trọng thể với sự hiện diện của Nhà vua Tây Ban Nha Felipe VI và hơn 15.000 người tham dự, bao gồm gần 60 nguyên thủ/người đứng đầu chính phủ, gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước, lãnh đạo cấp bộ trưởng, người đứng đầu các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các ngân hàng phát triển công, các tổ chức khu vực tư nhân. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên khai mạc của Hội nghị.

BIS cảnh báo lạm phát tái trỗi dậy

Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), tổ chức tư vấn cho các ngân hàng trung ương, cảnh báo các đợt bùng phát lạm mới khi nền kinh tế toàn cầu chịu tác động từ các chính sách gây gián đoạn thương mại của Tổng thống Donald Trump.

Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Phục hồi vững vàng giữa thách thức toàn cầu

Việt Nam đã khởi đầu năm 2025 với mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 6,93% trong quý I/2025, nối tiếp đà phục hồi ấn tượng của năm 2024 với mức tăng trưởng 7,09%.

Triển vọng kinh tế toàn cầu 6 tháng cuối năm 2025: Tăng trưởng mong manh trong sóng gió

Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.

Đông Á già đi: 'Trung tâm tăng trưởng toàn cầu' dời bước

Do tỷ lệ sinh thấp dẫn đến suy giảm dân số và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, Đông Á đang bị buộc phải từ bỏ danh xưng 'trung tâm tăng trưởng của thế giới' và nhường cho khu vực khác.

Trung Quốc chuyển 3,4 tỷ USD tiền vay thương mại cho Pakistan

Trung Quốc ngày 29/6 đã chuyển khoản 3,4 tỷ USD tiền vay thương mại cho Pakistan. Bộ Tài chính Pakistan đã xác nhận thông tin này.

Ngân hàng Thế giới lo ngại nợ công 'trong bóng tối' gia tăng

WB kêu gọi một sự thay đổi mang tính nền tảng trong cách thức các quốc gia vay nợ, cách các chủ nợ báo cáo cũng như công khai thông tin liên quan đến nợ.

Phó Thống đốc Nguyễn Ngọc Cảnh tham dự Hội nghị Thường niên lần thứ 10 của AIIB tại Bắc Kinh, Trung Quốc

Từ ngày 23 đến 27 tháng 6 năm 2025, Đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam do Phó Thống đốc Nguyễn Ngọc Cảnh dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thường niên lần thứ 10 Hội đồng Thống đốc của Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Hội nghị Thường niên năm nay diễn ra trong bối cảnh đặc biệt khi AIIB kỷ niệm 10 năm thành lập và hoạt động, đánh dấu một chặng đường phát triển đầy tham vọng và nhiều dấu ấn của một định chế tài chính đa phương trẻ. Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã tham dự và có bài phát biểu khai mạc tại Hội nghị.

Kinh tế Trung Quốc: Vượt thách thức bằng đổi mới và nhu cầu nội địa

Ông Zhang Xiaoyan, Phó Viện trưởng Học viện Tài chính PBC của Đại học Thanh Hoa cho rằng những đột phá AI gần đây như Deep-Seek là bằng chứng về khả năng đổi mới của Trung Quốc.

Sếp IMF: Việt Nam cần cải thiện khuôn khổ xử lý ngân hàng yếu kém

Chuyên gia Paulo Medas tại IMF đánh giá việc tinh gọn bộ máy và tập trung phát triển kinh tế tư nhân là động lục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn của Việt Nam.

Cải cách của Việt Nam sẽ giúp nâng cao tăng trưởng trung hạn

Việc thực hiện chương trình cải cách đầy tham vọng, bao gồm tinh gọn bộ máy, phát triển kinh tế tư nhân, cải thiện cơ sở hạ tầng, sẽ mở ra cơ hội nâng cao tăng trưởng trung hạn.

Nhật Bản: Mỹ áp thuế suất nhập khẩu cao kỷ lục dưới thời Tổng thống D.Trump

Chính phủ Nhật Bản ngày 27/6 công bố báo cáo thương mại thường niên cho thấy thuế suất có hiệu lực của Mỹ đối với tất cả hàng nhập khẩu đã tăng lên tới 25,9% dưới thời Tổng thống Donald Trump, mức cao chưa từng thấy kể từ thời kỳ chính sách bảo hộ trong cuộc Đại suy thoái giai đoạn 1929-1933.

Chuyên gia Đức tham gia đào tạo nhân lực cho trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam

Ngày 27/6, Trường Đại học Việt Đức (VGU) chính thức khai giảng khóa đào tạo đầu tiên dành cho các nhà quản lý trung tâm tài chính quốc tế, với sự tham gia giảng dạy của các chuyên gia hàng đầu đến từ Cộng hòa Liên bang Đức.

Khai giảng khóa đào tạo nhân lực đầu tiên cho Trung tâm Tài chính Quốc tế

Khoảng 30 học viên tham gia khóa đào tạo tại Trường ĐH Việt Đức nhằm phát triển nhân lực cho đề án Trung tâm Tài chính Quốc tế tại Việt Nam.

Châu Âu và Đức đang ngày càng hấp dẫn, một phần nhờ chính sách thương mại khó lường của ông Trump

Chính sách thương mại thất thường của Tổng thống Donald Trump đang làm các nhà đầu tư tại Mỹ lo lắng nhưng lại mở ra cơ hội mới cho châu Âu. Liệu họ có nắm bắt được thời cơ?

Các ngân hàng trung ương cân nhắc vàng, euro và nhân dân tệ khi sự thống trị của đồng đô la suy yếu

Các nhà quản lý hàng nghìn tỷ đô dự trữ ngoại hối của các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang xem xét giảm bớt nắm giữ tài sản đô la và tăng nắm giữ vàng, đồng euro và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc. Biến động thương mại và địa chính trị toàn cầu là những nguyên nhân phía sau cân nhắc này.

Khủng hoảng lương hưu và nợ công đẩy Pháp vào thế khó

Cuộc khủng hoảng lương hưu đang đe dọa làm đảo lộn nền tài chính của Pháp.

Phó Thống đốc Nguyễn Ngọc Cảnh phát biểu tại Hội nghị Bàn tròn Thống đốc AIIB - Khẳng định tầm nhìn chiến lược và cam kết hợp tác phát triển

Ngày 25/6/2025, trong khuôn khổ Hội nghị Thường niên lần thứ 10 của AIIB, Phó Thống đốc Nguyễn Ngọc Cảnh, trong vai trò là Thống đốc phụ khuyết của Việt Nam tại AIIB, đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị Bàn tròn của các Thống đốc (Governors' Business Roundtable). Đây là diễn đàn cấp cao để các Thống đốc trao đổi về định hướng chiến lược của AIIB và những thách thức phát triển trong bối cảnh toàn cầu đang biến động mạnh mẽ.

Đổi mới và hợp tác: Tương lai của quan hệ Đức - Việt

Ngày 25/6, Hội Đức - Việt (DVG) và trường Đại học Kinh tế và Quản trị (FOM) của Đức đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Đổi mới và hợp tác: Tương lai của quan hệ Đức - Việt'.

Đâu là yếu tố then chốt quyết định triển vọng kinh tế Việt Nam?

IMF đánh giá, triển vọng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kết quả đàm phán thương mại và bị hạn chế bởi bất định toàn cầu tăng cao.

Ấn Độ - niềm hy vọng cho các doanh nghiệp Đức

Nền kinh tế Ấn Độ đang là niềm hy vọng cho giới doanh nghiệp Đức. Họ muốn mở rộng đáng kể hoạt động đầu tư tại đây, nhưng cũng có những thách thức nhất định ở thị trường này.

Việt Nam theo đuổi chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp

Việt Nam đang áp dụng chính sách thuế 'khoan thư sức dân', với nhiều sắc thuế thấp, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển bền vững sau đại dịch.

IMF: Việt Nam nên tập trung giữ vững ổn định tài chính vĩ mô, chèo chống nền kinh tế vượt qua những điều chỉnh

Kinh tế Việt Nam có một khởi đầu mạnh mẽ trong năm 2025, với tốc độ tăng trưởng trong quý đầu tiên đạt 6,9% so cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu và mức độ bất định cao.

IMF khuyến nghị Việt Nam cần củng cố chính sách tài chính vĩ mô trước làn sóng bất định trên toàn cầu

Mặc dù Việt Nam đã ghi nhận những kết quả tích cực trong phát triển kinh tế năm 2024 và tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong quý 1 năm 2025, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định nền kinh tế Việt Nam vẫn đang đối diện với nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhất là trong bối cảnh kinh tế và thương mại toàn cầu vẫn còn nhiều biến động, bất định...

IMF đánh giá tích cực những cải cách thể chế của Việt Nam

Sáng ngày 24/6/2025, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã tiếp và làm việc với Đoàn Điều IV của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong khuôn khổ chuyến công tác định kỳ năm 2025 tại Việt Nam. Hai bên trao đổi về tình hình kinh tế vĩ mô, điều hành chính sách tiền tệ và các khuyến nghị chính sách trọng tâm trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Thống đốc NHNN Việt Nam tiếp bà Yati Kurniati, Giám đốc điều hành Văn phòng Nhóm Đông Nam Á tại IMF

Ngày 24/6/2025, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã có buổi tiếp xã giao bà Yati Kurniati - Giám đốc điều hành Văn phòng Nhóm Đông Nam Á tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Có khởi đầu mạnh mẽ nhưng kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều thách thức

Kết thúc đợt tham vấn Điều IV tại Việt Nam, đoàn chuyên gia IMF nhận định, kinh tế Việt Nam có một khởi đầu mạnh mẽ trong năm 2025, với tốc độ tăng trưởng trong quý đầu tiên đạt 6,9% so cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu và mức độ bất định cao.

IMF: Kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ nhưng đối mặt nhiều thách thức phía trước

Kinh tế Việt Nam khởi đầu năm 2025 mạnh mẽ với tăng trưởng quý 1 đạt 6,9%. Tuy nhiên, triển vọng trong thời gian tới được đánh giá là thách thức hơn trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu và mức độ bất định còn cao…

Thứ trưởng Trần Quốc Phương làm việc với Đoàn Điều IV của IMF

Ngày 24/6/2025, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Trần Quốc Phương đã tiếp và làm việc Đoàn Điều IV của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) do ông Paulo Medas làm trưởng đoàn.

Các ngân hàng trung ương cân nhắc vàng, euro và nhân dân tệ khi sự thống trị của đồng đô la suy yếu

Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang để mắt đến việc chuyển từ đồng đô la sang vàng, đồng euro và đồng nhân dân tệ khi sự chia rẽ của thương mại thế giới và biến động địa chính trị làm dấy lên sự suy nghĩ lại về sự lưu chuyển của tiền tệ trên toàn bộ nền kinh tế.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Sáng 24/6, tại tỉnh Lào Cai, đồng chí Trần Lưu Quang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chính sách, chiến lược Trung ương và đoàn công tác Trung ương có buổi khảo sát thực tế tại phường Cam Đường, thành phố Lào Cai.

Nga tìm kiếm mô hình tăng trưởng kinh tế mới giữa các lệnh trừng phạt

Với giá dầu biến động, thâm hụt ngân sách tăng và hệ thống năng lượng lung lay, Nga đang gồng mình tìm lối thoát giữa cơn bão trừng phạt phương Tây.

Tiền tệ, giải ngân và câu chuyện 2 con số

Chính sách tiền tệ đang được nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế tuy vậy việc giải ngân đầu tư công thường chưa tăng tốc trong các tháng đầu năm.

Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà tiếp và làm việc với Đoàn Điều IV của IMF

Chiều ngày 23/6/2025, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã tiếp và làm việc với Đoàn Điều IV của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong khuôn khổ chuyến công tác định kỳ năm 2025 tại Việt Nam. Hai bên trao đổi về tình hình kinh tế vĩ mô, điều hành chính sách tiền tệ và các khuyến nghị chính sách trọng tâm trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc tiếp Đoàn Điều IV Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

Chiều 24/6, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã tiếp và làm việc với bà Rupa Duttagupta, ông Paulo Medas và các thành viên Đoàn Điều IV của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).