Thị trường tiếp tục rung lắc với thanh khoản yếu và tâm lý thận trọng gia tăng. Nhà đầu tư hạn chế mua đuổi, cơ cấu danh mục trong các nhịp hồi và kiên nhẫn chờ vùng hỗ trợ 1.285 – 1.300 điểm để mở vị thế mua mới một cách an toàn hơn.
Giới phân tích dự báo, khả năng Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) sẽ tiếp tục giảm nhẹ trong những phiên tới, do đó, nhà đầu tư cần kiên nhẫn chờ điểm mua đẹp để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu.
Phiên giao dịch ngày 11/6, thị trường diễn biến giằng co. Phiên sáng, VN-Index bật tăng và dao động quanh mức tham chiếu. Phiên chiều, VN-Index giảm điểm mạnh sau đó lực mua quay lại giúp chỉ số hồi phục dần về cuối phiên và đóng cửa sát mức tham chiếu. Chốt phiên, VN-Index giảm 1,03 điểm, xuống mức 1.315,2 điểm.
Việc thiếu vắng thông tin hỗ trợ khiến thị trường chứng khoán rơi vào trạng thái trầm lắng. Sự thận trọng của nhà đầu tư kéo thanh khoản giảm xuống đáy một tháng.
Thị trường chứng khoán trong nước hôm nay (11/6) trải qua phiên giao dịch giằng co. Dù vậy áp lực bán có phần gia tăng vào cuối phiên, tuy nhiên lực cầu nhanh chóng nhập cuộc đỡ thị trường tránh khỏi việc giảm xuống vùng giá thấp.
Thị trường chứng khoán ghi nhận lực cầu cải thiện sau nhịp điều chỉnh, nhưng rủi ro ngắn hạn vẫn hiện hữu khi xu hướng chưa thực sự rõ ràng. Nhà đầu tư nên tận dụng nhịp hồi để cơ cấu danh mục, hạn chế mua đuổi và ưu tiên cổ phiếu có nền tảng cơ bản tốt.
Giới phân tích nhận định, tăng trưởng vẫn là xu hướng chủ đạo trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index), vì vậy, nhà đầu tư có thể canh điểm mua đẹp để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu ở những phiên tới.
Ngày 10/6, Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 Tổng công ty Viglacera - CTCP (Hose: VGC) thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc từ nhiệm chức danh thành viên HĐQT Tổng công ty Viglacera - CTCP của ông Nguyễn Văn Tuấn.
Bên cạnh thông qua kế hoạch kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ so với năm 2024, ĐHĐCĐ năm 2025 của Viglacera dự kiến sẽ thảo luận đơn từ nhiệm của Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Tuấn và bầu bổ sung thành viên HĐQT.
Bên cạnh áp lực bán trong nước, nhà đầu tư ngoại cũng gia tăng sức ép lên thị trường chung khi tiếp tục bán ròng gần 340 tỷ đồng trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 9/6.
Áp lực bán tháo từ nhóm cổ phiếu Vingroup là nguyên nhân khiến VN Index giảm sâu trong phiên giao dịch đầu tuần.
Nhà đầu tư cá nhân tuần qua mua ròng 2605.7 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng 543.5 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh, họ mua ròng 12/18 ngành, chủ yếu là ngành Ngân hàng.
Đến cuối tháng 5, nhà đầu tư cá nhân trong nước có tổng cộng hơn 10 triệu tài khoản, tương đương 10% dân số, hoàn thành mục tiêu trước thời hạn 2025 và đang hướng đến 11 triệu tài khoản vào năm 2030.
Phiên giao dịch cuối tuần (ngày 6-6) khép lại trong sắc đỏ bao trùm, chỉ số VN-Index 'bốc hơi' hơn 12 điểm, cũng là phiên giảm điểm thứ ba liên tiếp.
Phiên giao dịch ngày 4/6 chứng kiến đà tăng ấn tượng của nhóm cổ phiếu chăn nuôi heo, bất chấp những lùm xùm liên quan đến doanh nghiệp lớn nhất ngành là C.P. Việt Nam.
Phiên giao dịch ngày 4/6 khép lại với diễn biến không mấy tích cực khi chỉ số VN-Index giảm nhẹ 1,51 điểm, tương đương 0,11%, xuống mức 1.345,74 điểm. Trong khi đó, chỉ số HNX-Index tăng 1,25 điểm lên 230,19 điểm. Thanh khoản toàn thị trường có phần suy yếu so với các phiên trước, cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang có dấu hiệu chùng xuống sau chuỗi tăng điểm gần đây.
Bên cạnh đó, chuyên gia cũng khuyên nhà đầu tư nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu ở mức cân bằng, khoảng 60 -70%, hoặc thậm chí thấp hơn nếu thị trường có diễn biến tiêu cực.
Theo Công ty Cổ phần Đầu tư Khu công nghiệp Dầu khí Long Sơn (Long Sơn P.I.C, mã cổ phiếu PXL), dự kiến quy hoạch phân khu 1/2.000 của Khu công nghiệp Dầu khí Long Sơn sau điều chỉnh sẽ được phê duyệt vào cuối năm nay.
VN-Index có tuần tăng điểm thứ 4 liên tiếp nhưng áp lực chốt lời ngày càng gia tăng, tài khoản của nhiều nhà đầu tư vẫn ở mức thua lỗ
Tổng Công ty Viglacera – CTCP (mã chứng khoán: VGC - HoSE) vừa công bố thông tin về việc ông Nguyễn Văn Tuấn đã nộp đơn xin từ nhiệm chức danh thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) nhiệm kỳ 2024-2029. Lý do được ông Tuấn đưa ra là việc ông cần tập trung thời gian cho các công việc cá nhân theo kế hoạch, và sự thay đổi này nằm trong lộ trình chuyển giao đã được định trước.
Trong đơn xin từ nhiệm chức danh thành viên HĐQT Tổng công ty Viglacera - CTCP, ông Nguyễn Văn Tuấn nêu rõ lý do là để tập trung thời gian thực hiện các công việc theo kế hoạch.
Ông Nguyễn Văn Tuấn từ nhiệm chức danh Thành viên HĐQT Viglacera với lý do để tập trung thời gian thực hiện các công việc theo kế hoạch.
Ngày 30-5, Tổng Công ty Viglacera (HoSE: VGC) thông báo đã nhận đơn xin từ nhiệm chức danh thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2024-2029 của ông Nguyễn Văn Tuấn.
Ông Nguyễn Văn Tuấn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Viglacera đã nộp đơn xin từ nhiệm. Việc rút lui của ông Tuấn được cho là đã nằm trong kế hoạch chuyển giao từ trước...
Trong đơn từ nhiệm vị trí thành viên HĐQT Viglacera, ông Nguyễn Văn Tuấn cho biết lý do là để tập trung thời gian thực hiện các công việc theo kế hoạch.
Ngày 30/5/2025, Tổng Công ty Viglacera – CTCP (Mã CK: VGC) thông báo đã nhận đơn xin từ nhiệm chức danh thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) nhiệm kỳ 2024 - 2029 của ông Nguyễn Văn Tuấn.
Thị trường chứng khoán khép lại phiên hôm nay (29/5) với mức giảm không đáng kể, chỉ 0,01 điểm. Tuy nhiên, đây lại là phiên thứ 5 ghi nhận khối ngoại bán ròng liên tiếp, với giá trị hơn 300 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Đầu tư Khu công nghiệp Dầu khí Long Sơn (Long Sơn PIC, mã PXL - sàn UPCoM) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 18/6 tại TP.HCM.
Các thị trường chứng khoán trong khu vực bật tăng sau tin tòa án Mỹ chặn thuế đối ứng của Tổng thống Trump. Cổ phiếu NVL của Novaland gây bất ngờ, trong khi đó, SHB thường xuyên là cổ phiếu 'đắt hàng' nhất sàn chứng khoán, giao dịch hôm nay (29/5) trên mức 1.000 tỷ đồng.
Khả năng bứt phá lại được nhen nhóm hôm nay khi có lúc VN-Index vượt lên 1348,31 điểm, tăng khoảng 6,4 điểm, tức là tương đương đỉnh cao nhất hôm qua. Tuy nhiên khả năng giữ giá của các blue-chips quá tệ, phần lớn thời gian còn lại của phiên sáng là nhịp trượt giảm kéo dài của chỉ số...
Trong khi các bluechip đang cho tín hiệu chững lại sau nhiều phiên gần đây tăng mạnh nâng đỡ chỉ số, thì dòng tiền quay lại với nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ nhằm tìm kiếm cơ hội ngắn hạn, đặc biệt tại những nhóm trước đây chịu ảnh hưởng mạnh bởi thuế quan.
Giới phân tích đánh giá sự thận trọng đã xuất hiện rõ nét hơn khi nhóm cổ phiếu dẫn dắt có tín hiệu 'mệt mỏi'. Trong ngắn hạn, VN-Index đang chịu áp lực điều chỉnh về vùng giá 1.300 điểm, nhất là khi VN-Index chạm tới đỉnh cũ.
Các yếu tố cốt lõi cho tăng trưởng ổn định của VN-Index đã xuất hiện trong phiên 26/5, do đó, giới phân tích khuyến nghị nhà đầu tư mở vị thế mua mới cổ phiếu.
Thị trường chứng kiến biên độ dao động rất rộng phiên đầu tuần khi có thời điểm VN-Index bốc hơi tới gần 26 điểm trước khi quay đầu phục hồi tăng 18,05 điểm. Đây là mức biến động mạnh nhất kể từ phiên ngày 22/4 vừa qua và hiệu ứng của dòng tiền bắt đáy là rất đáng chú ý...
Bức tranh thị trường chứng khoán tuần qua cho thấy sự phân hóa rõ nét giữa các nhóm ngành. Điểm tích cực là áp lực bán tại các nhóm dẫn dắt chưa mạnh.
Thị trường chứng khoán gần đây chứng kiến sự phân hóa rõ nét: một số ít cổ phiếu liên tục tăng giá và lập đỉnh mới, trong khi đa số nhóm khác vẫn lình xình quanh vùng đáy.
Pinetree khuyến nghị nhà đầu tư nên hạn chế mua mới trong tuần sau nhưng cũng không quá vội bán toàn bộ danh mục, bởi sau 3 tuần tăng điểm liên tiếp, VN-Index cần có nhịp điều chỉnh để có thể tăng một cách bền vững hơn.
Nhiều công ty chứng khoán đồng loạt khuyến nghị nhà đầu tư hạn chế mua mới, lướt sóng cổ phiếu vì áp lực điều chỉnh của VN-Index đang gia tăng…
Nhà đầu tư tổ chức trong nước mua ròng 1777.6 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ mua ròng 1060.5 tỷ đồng.
Mảng thiết bị điện và mảng vật liệu xây dựng được nhận định sẽ là 2 động lực tăng trưởng chính của Tập đoàn GELEX (mã cổ phiếu GEX) trong năm nay khi tập đoàn này sẽ hưởng lợi trực tiếp từ Quy hoạch Điện 8 (điều chỉnh) và nguồn cung bất động sản tăng.
Tâm lý nhà đầu tư tỏ ra thận trọng khiến giá trị giao dịch trên thị trường chung sụt giảm so với hôm qua. Dù vậy, một số cổ phiếu nhờ thông tin giao dịch mua dự kiến thời gian tới vẫn tăng tốt phiên nay.
Cục diện giao dịch trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) phiên cuối tuần chứng kiến sự giằng co giữa phe mua và phe bán.
Sau nhịp 'co giật mạnh', khiến VN-Index mất hơn 9 điểm chiều 22/5, thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào phiên 23/5 với tâm lý thận trọng cao độ. Bên mua và bên bán khá cân bằng, trong bối cảnh nhà đầu tư hạn chế giao dịch để xác định xu thế của thị trường.
Bên cạnh thanh khoản giảm mạnh, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch kém sôi động và đã chuyển qua trạng thái bán ròng xấp xỉ 200 tỷ đồng trong phiên giằng co ngày 23/5.