Cuộc truy lùng loài rắn độc thứ 2 trên thế giới của kỳ đà khổng lồ

Nọc độc của nó gồm chất làm đông máu và neurotoxins, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ khiến nạn nhân khó thở, đau đớn, tim đập nhanh.

Rắn nâu miền Đông (Tên khoa học là Pseudonaja textilis) là loài rắn phổ biến ở Úc, thường có màu nâu xám. Tuy nhiên, khi trưởng thành, loài rắn này cũng có các màu sắc khác như: Vàng, xám đen. Có chiều dài trung bình 1,5m -1,8m thức ăn của rắn nâu miền đông gồm: Ếch, thằn lằn, rắn, chim và các loài gặm nhấm…

Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, rắn nâu miền đông có môi trường sống khá đa dạng, từ ướt đến khô và các dãy cây mọc ven biển, rừng hoang mạc, đồng cỏ khô cằn.

Thủy Tiên (T/h)

Nguồn ĐS&PL: https://doisongphapluat.com/video/video-hot/video-cuoc-truy-lung-loai-ran-doc-thu-2-tren-the-gioi-cua-ky-da-khong-lo-a331891.html