Trọn phiên sáng nay độ rộng thể hiện sự áp đảo của bên giảm giá trong khi thanh khoản tăng mạnh cho thấy bên bán vẫn đang hạ giá xuống để thoát ra. Dòng tiền bắt đáy một cách chọn lọc và không nhiều cổ phiếu có thể đi ngược dòng...
Thị trường diễn biến tiêu cực hơn trong phiên chiều khi các mã đua nhau nới rộng biên độ giảm, đã đẩy VN-Index về mốc thấp nhất trong ngày khi mất hơn 15 điểm.
Khép lại năm 2024, ST8 ghi nhận lãi sau thuế gấp gần 6 lần năm trước, đạt 21,5 tỷ đồng và vượt 23% mục tiêu cả năm.
HĐQT CTCP Tập đoàn ST8 vừa thông qua báo cáo sơ bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2024 và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2025.
Sau loạt động thái tái cơ cấu, ST8 ghi nhận tình hình kinh doanh cải thiện với doanh thu và lợi nhuận đều vượt mục tiêu đề ra trong năm 2024.
Năm 2025, Công ty đặt mục tiêu doanh thu 900 tỷ đồng và lãi sau thuế 25 tỷ đồng, tăng lần lượt 91% và 16% so với ước thực hiện 2024. Nếu thành công, ST8 sẽ đạt mức doanh thu cao nhất trong 5 năm.
Đón loạt thông tin tích cực như có thể thoát lỗ sau 4 năm, chấp thuận tăng vốn thêm 22.000 tỷ đồng đã giúp cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines thăng hoa.
Chốt phiên ngày 10/12, VN-Index giảm 1,77 điểm (0,14%), xuống còn 1.272,07 điểm. Cổ phiếu giảm giá chiếm ưu thế với 223 mã đi xuống, 170 mã đi lên.
Sau phiên dẫn dắt đà tăng hôm qua, ông lớn VCB đã trở thành 'tội đồ' khi lấy đi gần 1,1 điểm - quá nửa mức giảm của VN-Index.
Thị trường chứng khoán ngày 2/12/2024 mở cửa lạc quan với sắc xanh bao phủ, VN-Index từng áp sát mốc 1.260 điểm nhưng dần hạ nhiệt trước áp lực bán gia tăng tại vùng kháng cự mạnh. Điểm sáng nổi bật trong phiên là sự bứt phá của nhóm cổ phiếu khu công nghiệp và vật liệu xây dựng.
Nhóm công nghệ chìm trong tiêu cực, trong đó FPT dẫn đầu đà kéo giảm thị trường. Các mã khác trong ngành hầu hết đều kết phiên trong sắc đỏ, thậm chí CMG còn nằm sàn.
Thanh khoản khớp lệnh trên hai sàn sáng nay tăng vọt 74% so với hôm qua và đạt đỉnh 5 tuần cùng với diễn biến giảm giá sâu la liệt trên bảng điện. Đây là biểu hiện rõ nhất của hoạt động bán tháo. VN-Index có lúc gãy luôn cả ngưỡng 1220 điểm xuống sâu nhất 1217,03 điểm, giảm 1,21% (-14,9 điểm) trước khi hồi nhẹ trở lại...
Với kết quả khả quan đã đạt được, lãi sau thuế ST8 trong 9 tháng đã vượt kế hoạch cả năm 2024 gần 9%.
Kết phiên 24/9, VN-Index tăng 8,51 điểm lên 1.276,99 điểm. Trong khi đó, khối ngoại lại mạnh tay đẩy bán ròng, mã bị bán mạnh nhất là VIB với 2.750 tỷ đồng.
Dù đã thu hẹp đà giảm đáng kể so với phiên sáng, nhưng VN-Index vẫn mất 1,96 điểm xuống 1.253,27 điểm. Trong đó nhóm ngân hàng và bất động sản là tội đồ đè nặng lên chỉ số.
Hầu hết các nhóm đều kết phiên trong sắc đỏ, cá biệt là ngành ngân hàng và công nghệ gây sức ép lên chỉ số VN-Index.
Thị trường khép lại phiên giao dịch khá nhàm chán khi thanh khoản mất hút, ảnh hưởng bởi tâm lý đứng ngoài của nhà đầu tư do kỳ nghỉ lễ Quốc khánh đang cận kề.
CTCP Tập đoàn ST8 đang phải đối mặt với những rủi ro tài chính khi cho 2 cá nhân vay 16,5 tỷ đồng mà không có tài sản đảm bảo. Đồng thời, dự án Trầm Hương Resorts, một trong những dự án chiến lược của công ty với vốn đầu tư lên tới gần 2.000 tỷ đồng đang gặp trở ngại pháp lý liên quan đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, gây nguy cơ trì hoãn và ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển dài hạn của doanh nghiệp.
Với 11ha đất ruộng, nhiều người khuyên ông cho thuê, mỗi ngày cũng bỏ túi tiền triệu nhưng ông bảo: 'Ai chẳng muốn nhàn hạ, ngặt nỗi ngày nào không dậy sớm ra đồng hít thở không khí trong lành, không ngửi được mùi bùn đất, mùi lúa mới là tôi bệnh'. Ông là Nguyễn Văn Đại (Ba Đại), tỷ phú chuyên trồng lúa theo hướng hữu cơ ngụ ấp Ngã Cạy, xã Đông Yên, huyện An Biên (Kiên Giang).
Thị trường khởi động phiên đầu tiên của tháng mới với trạng thái cũ, khi sự thận trọng cao trở lại khiến các chỉ số gần như biến động không đáng kể, ngay cả những mã nhỏ hoạt động mạnh gần đây cũng đang im hơi lặng tiếng càng góp thêm phần vào sự ảm đạm chung.
Công ty Cổ phần Tập đoàn ST8 cho biết doanh nghiệp lãi 345 triệu đồng trong quý 2/2024, tương ứng tăng trưởng 190% so với cùng kỳ. Kết phiên giao dịch 31/7, cổ phiếu ST8 tăng kịch trần 6,88% so với giao dịch trước đó.
Công ty cổ phần Tập đoàn ST8 vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 với lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt hơn 17 tỷ đồng, cao gấp 8,5 lần sao với cùng kỳ năm ngoái.
Từ khi ST8 trở thành cổ đông lớn đến nay, cổ phiếu CDR của CTCP Xây dựng Cao su Đồng Nai đã có 5 phiên tăng trần trong tổng số 12 phiên vừa qua. Đến phiên 15/7, giá cổ phiếu này tiếp tục tăng trần ngay từ khi mở cửa.
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 10/7, thị trường lao dốc do áp lực bán tăng mạnh, cổ phiếu nhiều nhóm ngành chìm trong sắc đỏ khiến VN-Index giảm 7,77 điểm.
VN-Index nối dài đà tăng lên vùng 1.287 điểm trong sáng 21/6, chỉ số đột ngột xoay chiều sang sắc đỏ xuống 1.282 điểm điểm bởi áp lực bán mạnh dần.
Phiên giao dịch ngày 7/6, thị trường chứng khoán tăng điểm trở lại ở mức 1.287,58 điểm, tăng 4,02 điểm. Tuy nhiên, thanh khoản sụt giảm đáng kể.
Dù VN-Index đã vượt mốc 1.285 điểm sau nhiều lần gặp khó nhưng tổng giá trị khớp lệnh trong phiên 7/6 giảm 18% xuống 20.800 tỷ đồng.
Sau thời gian tăng điểm tốt, thị trường gặp áp lực bán tháo khiến chỉ số lao dốc xuống 1.261,93 điểm. Thanh khoản lên cao nhất trong 1 tháng ở mức 40.720 tỷ đồng.
Mới đây Becamex (BCM) đã công bố nhiều thông tin tích cực trong đó liên quan đến các vấn đề hoạt động kinh doanh và đặc biệt là việc thoái vốn một phần của Nhà nước. Cổ phiếu của công ty này tăng kịch trần trong phiên hôm nay.
Thị trường tiếp tục điều chỉnh khi nhóm cổ phiếu trụ bị bán mạnh. Tuy nhiên, lực đỡ vẫn rất tốt giúp VN Index hồi mạnh vào những phút cuối và giữ được mốc 1.240 điểm. Trong khi đó, dòng tiền đã tìm đến nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ để tối ưu hóa lợi nhuận giúp nhiều mã tăng mạnh. Khối ngoại bán ròng trên cả 3 sàn với giá trị hơn 1 nghìn tỷ đồng.
Trong khi nhóm cổ phiếu bluechip gia tăng sức ép khiến thị trường đảo chiều điều chỉnh và VN-Index thử thách mốc 1.240 điểm, thì dòng tiền tiếp tục hướng tới nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ giúp các mã này đua nhau nổi sóng.
Thị trường có phiên tăng điểm thứ 5 liên tiếp và áp sát mốc 1.250 điểm. Động lực của chỉ số là rổ VN30 với nhiều mã tăng tốt. Trong khi đó, thanh khoản chậm lại so với phiên trước và khối ngoại mua ròng nhẹ.
Lực cầu cải thiện rõ rệt trong phiên giao dịch buổi chiều, đặc biệt tại nhóm cổ phiếu lớn, giúp VN-Index duy trì vững sắc xanh và có được phiên tăng tốt thứ 2 liên tiếp với mức tăng hơn 7 điểm.
Nhà đầu tư nhanh chóng chuyển sang trạng thái thận trọng, với dòng tiền chậm lại sau phiên tăng điểm mạnh hôm qua nhưng thanh khoản chưa thực sự bùng nổ tương xứng. Mặc dù vậy, vẫn có những điểm nhấn đáng kể, như đà tăng tiếp diễn tại CTH, hay PLX với việc triển khai trả cổ tức bằng tiền mặt.
Trong khi hoạt động kinh doanh cốt lõi còn gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp 'tay ngang' mang tiền đi đầu tư cổ phiếu và có được kết quả tích cực.
Thị trường diễn biến kém tích cực với việc giảm gần 13 điểm và mất mốc 1.180 điểm. Thanh khoản tiếp tục ở mức thấp với chỉ hơn 19 nghìn tỷ được giải ngân trên cả 3 sàn.
Dù nỗ lực duy trì đà tăng nhờ sự hỗ trợ của TCB, nhưng lực cầu yếu khiến VN-Index quay đầu giảm trở lại trong phiên sáng nay.
Thị trường rung lắc mạnh khi có lúc đã rơi về vùng 1.190 điểm nhưng sau đó đã lấy lại sự cân bằng. Lực cân của VN Index đến từ nhóm cổ phiếu trụ, nhất là các mã ngân hàng, trong khi nhiều mã thuộc nhóm bất động sản vẫn giảm mạnh. Khối ngoại mua bán khá tích cực với việc mua ròng nhẹ.
Đà phục hồi không thể duy trì khi dòng tiền đứng ngoài thị trường và VN Index mất mốc 1.260 điểm. Chỉ với hơn 16,8 nghìn tỷ được giải ngân trên HoSE, đây là phiên có thanh khoản thấp nhất trong 02 tháng vừa qua. Khối ngoại cũng quay đầu bán ròng gần 630 tỷ đồng.
Khối ngoại bán ròng phiên thứ 17 liên tiếp với giá trị 1.227 tỷ đồng, lực bán giá thấp gia tăng khiến thị trường lao dốc và kết phiên ở mức thấp nhất trong ngày.
Thị trường có phiên hồi phục tốt với nhiều mã đơn lẻ tăng điểm mạnh. Dù vậy, thanh khoản vẫn chưa tích cực trở lại và các nhóm ngành lớn vẫn có sự phân hóa mạnh.
Hàng trăm doanh nghiệp mới được thành lập, trong đó nhiều 'ông lớn' ngoài ngành có tham vọng lấn sân chơi bất động sản, bất chấp thị trường còn đối mặt với nhiều khó khăn.
Nhịp tăng mạnh 3 phiên đầu tuần này của chỉ số hoàn toàn dựa vào sức mạnh của VCB, nên hai phiên trở lại đây VCB quay đầu, VN-Index lập tức chững lại. Khép lại phiên giao dịch, VN Index tăng 5,55 điểm (0,44%) đạt 1.258,28 điểm với 293 mã tăng và 182 mã giảm.
Dù thị trường đang giao dịch ở mức đỉnh quanh 17 tháng, nhưng áp lực bán vẫn được tiết chế, trong khi dòng tiền vẫn chảy đều và luân chuyển mạnh khi niềm tin về xu hướng tích cực vẫn đang được củng cố.
Sau liên tiếp những phiên tăng mạnh và tạo vùng đỉnh mới, áp lực bán đã đến như một lẽ tự nhiên.
Dù không phải là một phiên bùng nổ, nhưng thanh khoản cũng như mức độ lan tỏa dòng tiền trên bảng điện tử vẫn ở mức tốt, cùng động lực tâm lý lớn đến từ HPG đã giúp thị trường có thêm một ngày tăng tích cực và vượt ngưỡng 1.235 điểm.
Doanh nghiệp của 'nữ hoàng cá tra' Trương Thị Lệ Khanh đạt doanh thu đột biến trong tháng 1/2024. Đáng chú ý, xuất khẩu tăng mạnh sang thị trường Mỹ, châu Âu, đặc biệt bứt phá tại Trung Quốc.
Thị trường có tuần giao dịch sôi động với thanh khoản ở mức cao, đáng tiếc phiên giảm cuối tuần đã lấy đi gần như thanh quả đạt được của những phiên trước đó. Dòng tiền nhìn chung vẫn có xu hướng tìm đến nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng, nhưng vẫn dành sự chú ý cho nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ, điển hình như sự trở lại của mã ST8.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 24/2 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.