Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm FOX, VIB và CTD.
Với nhiều doanh nghiệp, M&A là viết tiếp câu chuyện phát triển, củng cố sức mạnh, hoàn thiện hệ sinh thái và năng lực cạnh tranh dài hạn.
Đại diện Coteccons lần đầu tiên trải lòng về bí quyết thành công trong M&A, hậu mua lại Công ty TNHH Sinh Nam Metal Việt Nam (Sinh Nam Metal) và Công ty TNHH Cơ và Điện UG Việt Nam (UG M&E).
'Coteccons luôn tìm kiếm các thương vụ đầu tư mang tính chiến lược, mà ở đó Coteccons sẽ đóng vai trò là nhà đầu tư chiến lược', theo bà Nguyễn Trần Thục Anh, Giám đốc Đầu tư Công ty TNHH Covestcons (công ty con của Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons).
Đối với thực hành ESG, doanh nghiệp có thể tự thực hiện từ những hoạt động nhỏ, đơn giản để không phải chịu gánh nặng chi phí quá lớn.(KTSG Online) - Đối với thực hành ESG, doanh nghiệp có thể tự thực hiện từ những hoạt động nhỏ, đơn giản để không phải chịu gánh nặng chi phí quá lớn.
FECON, một trong những 'ông lớn' trong ngành xây dựng cho biết, doanh nghiệp này đang sẵn sàng để tham gia vào dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam trị giá 67 tỷ USD. Vậy, tiềm lực của FECON thế nào khi tham gia đại dự án này?
Trong tháng 10/2024, số liệu mới tổng hợp của FiinTrade, phần lớn các quỹ cổ phiếu ghi nhận hiệu suất âm, với một nửa số quỹ có lợi nhuận giảm mạnh hơn VN-Index.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 21/11 của các công ty chứng khoán.
Trong tháng 10/2024, hiệu suất âm ở hầu hết các quỹ cổ phiếu và là mức thấp nhất trong 6 tháng qua giữa bối cảnh thị trường chung kém tích cực với Vn-Index giảm -1,8%.
Theo công ty chứng khoán, Viettel Global cho biết vẫn chưa có kế hoạch chuyển sàn như các công ty khác trong tập đoàn do trên báo cáo tài chính vẫn còn tồn tại ý kiến ngoại trừ của kiểm toán.
Chứng khoán BSC đánh giá với nhà máy Dung Quất 2, sản phẩm của Hòa Phát sẽ tiêu thụ tốt trong năm 2025 nhờ chi phí sản xuất cạnh tranh, lợi thế về hệ thống phân phối lớn và Việt Nam thông qua áp thuế chống bán phá giá thép HRC từ Trung Quốc.
Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons (mã CTD, Coteccons) mới đây cũng đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 1 cho niên độ tài chính 2024-2025.
Coteccons 93 tỷ đồng trong quý gần nhất, tăng 40% so với cùng kỳ niên độ tài chính trước đó, trong khi Xây dựng Hòa Bình phải nhờ vào hoàn nhập dự phòng.
Vietcap đánh giá triển vọng các công ty vật liệu xây dựng lớn hơn các nhà thầu trong bối cảnh ngành xây dựng phục hồi, do vị trí thượng nguồn nên nhóm vật liệu xây dựng có khả năng ghi nhận lợi nhuận sớm trong chu kỳ xây dựng.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản dần ổn định, nhiều dự án bất động sản được 'tháo rào' để tiếp tục triển khai đã tạo ra môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng hưởng lợi.
Coteccons cho thấy hiệu quả kinh doanh tốt hơn khi tăng trưởng lợi nhuận đến từ cải thiện doanh thu và biên lợi nhuận gộp, trong khi Xây dựng Hòa Bình phải nhờ vào hoàn nhập dự phòng.
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tuần, nhóm quỹ KIM Việt Nam (Hàn Quốc) đã mua ròng thêm khoảng 750.000 cổ phiếu CTD của Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons, nâng tỷ lệ sở hữu tại doanh nghiệp này lên hơn 8%.
Nhờ tăng trưởng doanh thu từ hợp đồng xây dựng và bán hàng, Coteccons báo lãi 93 tỷ đồng trong quý gần nhất, tăng 40% so với cùng kỳ niên độ tài chính trước đó.
Tăng trưởng doanh thu từ hợp đồng xây dựng giúp Ricons lãi ròng 78 tỷ đồng quý III, gấp 16 lần cùng kỳ năm 2023.
Dòng tiền của các nhà thầu xây dựng, xây lắp phụ thuộc nhiều vào khả năng thanh toán của chủ đầu tư dự án. Khi thị trường bất động sản trầm lắng kéo dài, nhà thầu càng làm gia tăng áp lực ở khoản phải thu, vì chủ đầu tư trì hoãn thanh toán.
Các quỹ ETF đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam bị rút ròng mạnh hơn 650 tỷ đồng gấp 21,5 lần so với tuần trước.
Trọn phiên giao dịch sáng nay độ rộng thể hiện diễn biến tăng giá hoàn toàn áp đảo ở cổ phiếu. Thanh khoản vẫn đang duy trì mức rất thấp nhưng hiệu quả tăng giá lại khá tốt, điều này tiếp tục xác nhận áp lực bán đang suy yếu...
Lãnh đạo Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (mã cổ phiếu CTD) cho biết lượng backlog chuyển tiếp sang năm tài chính 2025 là khoảng 25.000 tỷ đồng.
Nhóm quỹ KIM Việt Nam vừa nâng tỷ lệ sở hữu tại Công ty Cồ phần Xây dựng Coteccons (mã cổ phiếu CTD) lên mức hơn 7% trong bối cảnh công ty xây dựng này ước tính doanh thu tăng 15%.
FiinRatings vừa chính thức nâng bậc xếp hạng tín nhiệm dài hạn của Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons từ mức 'BBB' lên 'BBB+' với triển vọng 'Ổn định'.
Gần 24 triệu cổ phiếu Công ty CP Thống Nhất Hà Nội - tiền thân là nhà máy Xe đạp Thống Nhất - sẽ giao dịch trên sàn Upcom với mã chứng khoán TNV, tương ứng giá trị chứng khoán đăng ký giao dịch là 237 tỷ đồng.
Lãnh đạo Coteccons cùng nhóm quỹ ngoại vừa có động thái mua vào cổ phiếu CTD, khi mã chứng khoán này dao động quanh vùng giá thấp.
Nhận thừa kế sau khi chồng là Chủ tịch Nguyễn Thiện Tuấn qua đời, bà Lê Thị Hà Thành mới chỉ nhận chuyển nhượng 3,783 triệu cổ phiếu trong tổng 20,753 triệu cổ phiếu.
Bốn năm qua là một giai đoạn tái tạo toàn diện của Coteccons. Bắt đầu từ tháng 10-2020, khi ông Bolat Duisenov tiếp quản vai trò Chủ tịch HĐQT, Coteccons đã bước vào một hành trình mới, không chỉ nâng cấp năng lực và giá trị cốt lõi, mà còn thêm vào những tiêu chuẩn, phong cách và năng lượng mới. Trải qua nhiều thử thách và thay đổi, Coteccons ngày nay đã định hình một bản sắc riêng biệt, mang trong mình động lực mạnh mẽ từ tinh thần đổi mới và hướng đến mục tiêu dài hạn.
Nhóm quỹ liên quan Công ty TNHH Quản lý quỹ KIM Việt Nam đã mua thêm tổng cộng 550.000 cổ phiếu CTD Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons (mã CTD - sàn HOSE) để nâng sở hữu.
CTCP xây dựng Coteccons (mã CTD - sàn HOSE) liên tục được cổ đông nội bộ và nhóm quỹ ngoại mua vào nâng sở hữu.
Tại kỳ họp Đại hội đồng cổ đông thường niên cho năm tài chính 2024, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (mã CTD) công bố mục tiêu tăng trưởng đầy tham vọng trong năm tài chính 2025 với mức tăng trưởng kép dự kiến 20-30% và lợi nhuận sau thuế tăng 39% so với năm 2024.
Theo chia sẻ mới đây của ban lãnh đạo Xây dựng Coteccons, doanh thu quý 1 năm tài chính 2025 ước đạt 4.708 tỷ đồng, tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm trước.
Chủ tịch HĐQT CTCP Xây dựng Coteccons (Mã: CTD) vừa đăng ký mua thêm 200.000 cổ phiếu. Câu chuyện về khối nợ xấu 2.200 tỷ trong niên độ 2023-2024 vẫn là vấn đề của công ty.
Chủ tịch HĐQT CTCP xây dựng Coteccons (mã CTD - sàn HOSE) đã mua thêm 200.000 cổ phiếu và nâng sở hữu lên 1,57% vốn điều lệ.
Platinum Victory đã hoàn tất đợt chào mua công khai 4 triệu cổ phiếu REE với giá 80.000 đồng/cổ phiếu, nâng tỉ lệ sở hữu 35,70%.
Thị trường chứng khoán ngày 22/10 mở cửa thận trọng sau khi bị bán mạnh trong phiên chiều qua. Điểm số chủ yếu dao động dưới tham chiếu trong cả phiên sáng nhưng không giảm quá nhiều khi vẫn có những cổ phiếu tăng khá tốt để hỗ trợ chỉ số như VHM, STB, EIB và một số mã Xây dựng, Bất động sản như HDC, DXG, CTD.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 23/10 của các công ty chứng khoán.
Hoạt động kinh doanh tăng trưởng nhưng các khoản phải thu từ khách hàng cũng gia tăng. 'Ông lớn' ngành xây dựng Coteccons (Mã: CTD) đang phải đối mặt với lượng nợ xấu cao chưa từng có.
Cơ cấu doanh thu của Coteccons đã có sự chuyển dịch khi mảng công nghiệp với phần lớn là các dự án có vốn FDI chiếm tỷ lệ ngày càng lớn.
Tại đại hội đồng cổ đông 2024 diễn ra sáng 19/10, ông Trần Ngọc Hải, Phó tổng giám đốc Coteccons, cho biết năm tài chính 2025, công ty sẽ không trích lập dự phòng, đồng thời đặt mục tiêu thu hồi 100 tỷ đồng công nợ.
Coteccons đang cân bằng các mảng khác nên bắt buộc phải đa dạng hóa, đưa doanh thu đến từ nhiều nguồn khác như xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư ra nước ngoài.
CTCP xây dựng Coteccons (mã CTD - sàn HOSE) thông qua kế hoạch kinh doanh niên độ 2024-2025 với doanh thu 25.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 430 tỷ đồng.