Nhờ sự vào cuộc đồng bộ, tích cực của các cấp, ban ngành, đặc biệt là việc phát huy các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuỗi liên kết... từ một huyện nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất và thu nhập trung bình thấp nhất so với các quận, huyện của Thủ đô, Sóc Sơn đã trở thành một trong những địa phương có tốc độ giảm nghèo ấn tượng.
Sau gần ba năm triển khai Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 (theo Quyết định số 3567/QĐ-UBND ngày 16-7-2021 của UBND thành phố Hà Nội), hoạt động sở hữu trí tuệ ở Thủ đô đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Sự đa dạng về địa hình với hệ thống đồi, núi, hồ, rừng rộng lớn cùng với sự đầu tư cho ngành nông nghiệp hàng hóa đang giúp huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) phát triển du lịch tham quan trải nghiệm. Đặc biệt, việc kết nối Sóc Sơn với các huyện lân cận trong phát triển du lịch địa phương, đang góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống người dân.
Giai đoạn 2025 - 2030, huyện Sóc Sơn phấn đấu trở thành một trong những huyện trọng điểm phát triển du lịch của Hà Nội, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Dù có xuất phát điểm thấp so với một số địa phương khác ở Hà Nội, nhưng huyện Sóc Sơn đã thu được những 'trái ngọt' trong xây dựng nông thôn mới nông cao. Trong đó, điểm nhấn về phát triển nông nghiệp hàng hóa, nông nghiệp kết hợp với du lịch đã giúp cải thiện thu nhập, đời sống cho người dân, từ đó thúc đẩy các tiêu chí nông thôn mới.
Khoảng 14 giờ ngày 4/8, tại khu vực đất đồi Sóc Sơn (Hà Nội) có nhiều xe ôtô loại 4 chỗ đến 7 chỗ xếp hàng dọc không thể di chuyển do đất đá kẹt cứng xung quanh xe.
Ông Tạ Văn Tường - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, Sở sẽ tham mưu cho UBND TP Hà Nội tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, phát triển các chuỗi cung ứng sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn chất lượng, nâng cấp, phát triển chuỗi giá trị ngành hàng. Đồng thời đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền quảng bá các chuỗi cung ứng sản phẩm chăn nuôi an toàn trên toàn TP.
Nhằm tăng cường hợp tác giữa khối công và khối tư trong ngành chăn nuôi, ngày 16/3, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị 'Thúc đẩy hợp tác công - tư trong công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi'.
Năm 2022, ngành chăn nuôi của Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung đang phải đối mặt với những khó khăn chưa từng có. Tuy nhiên, đi kèm với những thách thức luôn song hành cơ hội, đòi hỏi người chăn nuôi phải nhanh nhạy tận biến nguy thành cơ.
Một gia đình ở Hà Nội đã xây dựng căn nhà lắp ghép 75 m2 tại đồi Gia Nông, Sóc Sơn nhân kỉ niệm 10 năm ngày cưới. Đây là không gian nghỉ dưỡng, thư giãn lý tưởng vào thời điểm họ hạn chế đi du lịch vì dịch Covid-19.
Một gia đình ở Hà Nội đã xây dựng căn nhà lắp ghép 75 m2 tại đồi Gia Nông, Sóc Sơn nhân kỉ niệm 10 năm ngày cưới. Đây là không gian nghỉ dưỡng, thư giãn lý tưởng vào thời điểm họ hạn chế đi du lịch vì dịch Covid-19.
Đa phần hộ sản xuất, hợp tác xã (HTX) vẫn chưa liên kết thành chuỗi giá trị, dẫn tới tình trạng được mùa mất giá hoặc sản phẩm không thể vào được các hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch.
Ngày 29-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức diễn đàn 'Khuyến nông @ Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp'.
Làm thế nào để phát hiện thực phẩm không an toàn, ngăn chặn thực phẩm 'bẩn', không rõ nguồn gốc, hạn chế sử dụng hóa chất độc hại trong nông nghiệp... luôn là trăn trở của cả cơ quan quản lý và người tiêu dùng. Hà Nội Ngày nay ghi lại một số ý kiến đại diện cơ quan chức năng, cơ sở sản xuất, kinh doanh về vấn đề này.
Trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh thương mại ngày càng khốc liệt, các sản phẩm mang đặc trưng của một vùng nhất định có nguy cơ phải cạnh tranh với sản phẩm cùng loại có mẫu mã đẹp nhưng kém chất lượng hoặc sản phẩm gắn nhãn hiệu giả mạo, chưa kể những đòi hỏi ngày càng cao từ thị trường về kiểm soát nguồn gốc, chất lượng, mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chí thân thiện môi trường.
Chiều 24/3, Tổ công tác giúp việc Hội đồng thẩm định địa phương đạt chuẩn nông thôn mới TP Hà Nội làm việc huyện Sóc Sơn về các nội dung, tiêu chí công nhận xã Minh Phú đạt chuẩn nông thôn mới.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo và đời sống nông thôn của Hà Nội đã có nhiều đổi thay tích cực. Các mô hình kinh tế tăng trưởng đã góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho nông nghiệp Thủ đô.
Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, Sở và 21 tỉnh, thành phố trong Ban Điều phối chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn cho thành phố Hà Nội đã xây dựng, phát triển được 727 chuỗi.
Theo Phó GĐ Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng, đi đôi với nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất chăn nuôi, TP sẽ thực hiện hiệu quả nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Sở NN&PTNT Hà Nội vừa rà soát kết quả 3 năm thực hiện công tác hỗ trợ sản xuất, kết nối tiêu thụ, phát triển chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố.
Chiều 12-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín tổ chức hội thảo 'Kết nối tiêu thụ nông sản thực phẩm và ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp'.
Thực tế hiện nay, liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm, kết nối cung cầu vẫn là hạn chế của phần lớn doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để đưa hàng Việt Nam đến tay người tiêu dùng. Góp phần giảm bớt những hạn chế này, thời gian qua, Hà Nội đã phối hợp với 21 tỉnh, thành phố phía Bắc trong việc xây dựng, phát triển chuỗi cung cấp hàng hóa, đặc biệt là thực phẩm đảm bảo an toàn.