Nghị viện châu Âu đang tiến hành điều tra Cơ quan Hỗ trợ Tị nạn của Liên minh châu Âu (EUAA) sau khi có báo cáo từ Cơ quan chống gian lận của EU (OLAF), cho thấy các vấn đề đáng lo ngại trong quản lý và quy trình tuyển dụng tại cơ quan này.
Tháng Tư vừa qua, số người di cư đến Italy bằng đường biển là 6.400 người, tăng đột biến 35% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu làn sóng di cư tăng mạnh mới.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 20/3.
Theo hãng thông tấn ANSA và nhiều phương tiện truyền thông của Italy, 6 người di cư đã thiệt mạng và 40 người mất tích trong vụ lật xuồng cao su ở ngoài khơi đảo Lampedusa tối 18/3.
Tính đến sáng 19/3 theo giờ địa phương, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Italy mới cứu được 10 người và vẫn đang tiếp tục tìm kiếm những người sống sót khác trong vụ lật xuồng cao su.
Ngày 1/3, Ủy ban châu Âu (EC) đang chuẩn bị cải tổ hệ thống trục xuất nhằm đẩy nhanh quá trình hồi hương những người xin tị nạn bị từ chối và những người di cư phạm tội.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, ngày 4/2, cảnh sát biển Italy đã giải cứu 130 người di cư trên một chiếc tàu đánh cá nhỏ bị mắc kẹt trong cơn bão dữ dội cách Crotone 177 km về phía Nam, thuộc vùng Calabria.
Quyền Tổng thống Hàn Quốc Choi Sang-mok đã bác bỏ nỗ lực từ chức hàng loạt của các trợ lý cấp cao trong Phủ Tổng thống trong bối cảnh tình hình bất ổn chính trị đang diễn ra ở quốc gia này.
Các nhà chức trách đảo Lampedusa của Italia thông báo vừa giải cứu được 7 người di cư, nhưng ít nhất 20 người khác đang mất tích sau khi chiếc thuyền chở những người này bị chìm trên hành trình từ Libi đến Italia.
Ngày 18/12, ít nhất 20 người di cư tử vong và 5 người khác được giải cứu trong vụ đắm tàu ngoài khơi thành phố Sfax, miền Đông Tunisia.
Một bé gái 11 tuổi đã được giải cứu sau 3 ngày bám vào săm xe lênh đênh giữa biển Địa Trung Hải.
Sau khi tàu bị đắm, bé gái người Sierra Leone mặc áo phao, một mình bám vào săm xe suốt 3 ngày trước khi được một con tàu cứu hộ phát hiện, giải cứu.
Ngày 8/11, tàu hải quân Italy chở một nhóm nhỏ người di cư đã cập cảng của Albania. Đây là một phần trong nỗ lực của Rome nhằm cứu vãn kế hoạch đưa người di cư ra nước ngoài sau những rào cản pháp lý đầu tiên.
Đầu tuần qua, Hải quân Italia đã bắt đầu chuyển người di cư đến một trung tâm mới ở Albania, báo hiệu sự khởi đầu của một mô hình được nhiều nước châu Âu háo hức theo dõi. Bên trong cơ sở mới xây dựng này thế nào và nó sẽ tạo ra kỳ vọng gì?
Frontex đã công bố số liệu thống kê mới nhất ngay trước hội nghị của các nhà lãnh đạo EU tại Brussels (EU) vào cuối tuần này, với nhập cư là một trong những chủ đề được quan tâm hàng đầu.
Ngày 14/10, một tàu hải quân của Italy đã hướng đến Albania, chở theo nhóm người xin tị nạn đầu tiên bị chặn ở Địa Trung Hải đến các trung tâm di cư mới của Italy tại Albania.
Ngày 4/10, Bộ trưởng Nội vụ Italy Matteo Piantedosi cho biết Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) sẽ thành lập các đơn vị cảnh sát chuyên trách để điều tra nạn buôn người di cư, như một phần trong nỗ lực giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp.
Truyền thông Italy ngày 4/9 đưa tin một chiếc thuyền chở người di cư đã bị đắm ngoài khơi đảo Lampedusa của nước này.
Theo số liệu vừa được truyền thông Italy công bố, từ tháng 6/2026 đến tháng 6/2027, nước này có thể phải xem xét tối đa 16.032 đơn xin tị nạn.
Ngày 20/6, Lực lượng bảo vệ bờ biển Italy cho biết đã trục vớt thêm 12 thi thể, bao gồm cả phụ nữ và trẻ em, sau khi một chiếc thuyền chở người di cư bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Nam Italy hồi đầu tuần này.
Ngày 18/6, Lực lượng bảo vệ bờ biển Italy cho biết đã tìm thấy 3 thi thể gần vị trí một chiếc tàu chở người di cư bị đắm ngoài khơi giữa Italy và Hy Lạp trước đó 1 ngày khiến trên 60 người mất tích.
Nhà chức trách Italy cho biết đã xảy ra 2 vụ chìm tàu ngoài khơi bờ biển nước này trong ngày 17/6 làm ít nhất 11 người di cư thiệt mạng, trong khi 66 người khác vẫn mất tích.
Nhà chức trách Italy cho biết đã xảy ra 2 vụ chìm tàu ngoài khơi bờ biển nước này trong ngày 17/6 làm ít nhất 11 người di cư thiệt mạng, trong khi 66 người khác vẫn mất tích.
Tờ Rai News (Italia) ngày 18/6 đưa tin, ít nhất 11 người thiệt mạng và 66 người mất tích trên biển, sau hai vụ đắm tàu ngoài khơi bờ biển phía Nam Italia.
Tuyến đường Trung Địa Trung Hải từ lâu đã được biết đến là tuyến đường di cư nguy hiểm nhất thế giới. Dưới đây là 10 điều bạn nên biết về con đường đáng sợ nhưng vẫn nhiều người dấn thân này.
Ngày 13/6, Cơ quan Cảnh sát biển châu Âu cho biết, có gần 200 người thiệt mạng và mất tích trong vụ đắm tàu ngoài khơi Yemen ngày 10/6. Điều đó một lần nữa báo động nạn di cư trái phép từ châu Phi vào châu Âu và các quốc gia Vùng Vịnh.
Lực lượng Vệ binh Quốc gia Tunisia ngày 23/5 cho biết nước này đã ngăn chặn 18 âm mưu di cư bất hợp pháp vượt Địa Trung Hải đến đảo Lampedusa ở cực Nam của Italy.
15 quốc gia thành viên EU đã đề xuất tăng cường biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ 3, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.
Ngày 16/5, 15 quốc gia EU đã đề xuất tăng cường các biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ ba, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.
EU sẽ cung cấp cho Liban gói hỗ trợ tài chính trị giá 1 tỷ euro (1,07 tỷ USD) cho giai đoạn 2024-2027 để giúp khối này giảm thiểu làn sóng người di cư từ các nước Trung Đông.
Ngày 17/4, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã gặp gỡ giới chức Tunisia ở thủ đô Tunis của quốc gia Bắc Phi này để thảo luận về 'cách tiếp cận mới' đối với tình trạng di cư bất thường và hợp tác kinh tế song phương.
Nghị viện châu Âu (EP) mới đây đã thông qua Hiệp ước mới về di cư và tị nạn trong một động thái được xem là cuộc cải cách sâu rộng về chính sách di cư của Liên minh châu Âu (EU).
Tổ chức Di cư của Liên hợp quốc dẫn lời những người sống sót tại đảo Lampedusa cho biết có một chiếc thuyền rời khỏi Tunisia đã bị chìm ngày 10/4 và 45 người trên đó đều mất tích.
Ngày 12/4, Tổ chức di cư của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết 45 người di cư mất tích và có thể đã chết sau khi thuyền của họ bị chìm ở trung tâm Địa Trung Hải, khi họ tìm cách đến châu Âu từ Tunisia.
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình người di cư và tị nạn ở một số khu vực trên thế giới ngày 12/4.
Nghị viện châu Âu vừa thông qua Hiệp ước châu Âu về tị nạn và di cư, với tiêu chí trọng tâm là 'đoàn kết và trách nhiệm', sự kiện được Thủ tướng Đức Olaf Scholz đánh giá là 'lịch sử'. Nhưng châu Âu đã tìm được giải pháp thực sự cho vấn đề di cư và thực hiện đúng với trách nhiệm của mình hay chưa vẫn là câu hỏi để ngỏ.
Ngày 11/4, lực lượng bảo vệ bờ biển Italy thông báo đã phát hiện thi thể của 9 người di cư, trong đó có 1 trẻ em, sau khi tàu chở họ bị chìm ở phía Đông Bắc đảo Lampedusa của nước này. 22 người trên tàu này đã được cứu.
Lực lượng của Italy đã nhanh chóng triển khai tàu tuần tra đến vị trí tàu bị chìm và cứu được 22 người, đồng thời tìm thấy thi thể của 9 người thiệt mạng, trong đó có 1 trẻ em.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Lực lượng bảo vệ hàng hải Tunisia ngày 1/4 đã giải cứu 50 người nhập cư bất hợp pháp từ những chiếc thuyền bị chìm.
Ngày 26/3, Lực lượng Bảo vệ Hàng hải Tunisia đã giải cứu 41 người di cư không có giấy tờ từ những chiếc thuyền bị chìm và vớt được một thi thể ngoài khơi tỉnh Sfax.
663 người nhập cư từ phía Nam sa mạc Sahara của châu Phi đã được giải cứu khỏi những chiếc thuyền ở ngoài khơi bờ biển tỉnh Sfax (Tunisia) đang bị chìm, trong khi 12 đối tượng bị truy nã.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 25/3, Lực lượng Vệ binh Quốc gia Tunisia đã ngăn chặn 16 vụ người nhập cư bất hợp pháp vượt Địa Trung Hải đến Italy, đồng thời vớt được 5 thi thể trôi dạt trên biển.
Lực lượng Vệ binh quốc gia Tunisia cho biết, đã ngăn chặn hàng chục vụ nỗ lực nhập cư bất hợp pháp để vượt Địa Trung Hải đến Italy vào cuối tuần qua tại bờ biển phía Đông Nam của tỉnh Sfax.
Lực lượng Vệ binh Quốc gia Tunisia cho biết hơn 600 người nhập cư từ châu Phi cận Sahara. Có 2 người đã được cứu khỏi những chiếc thuyền bị đắm.