Diễn ra trong gần 1 tháng, cuộc thi 'Nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số qua ảnh' do Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức đã nhận được 33 tác phẩm dự thi. Mỗi bức ảnh là một thông điệp ý nghĩa mà những người mẫu không chuyên muốn truyền tải đến mọi người.
Trong 2 ngày 8 - 9/2 (tức ngày 11 - 12 tháng Giêng), xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ hội Trò Trám (hay còn gọi là lễ hội 'Linh tinh tình phộc') Xuân Ất Tỵ 2025. Đây là một trong những lễ hội độc đáo nhằm tôn vinh tín ngưỡng phồn thực phản ánh nét văn hóa đặc trưng của dân cư nông nghiệp. Hàng nghìn người dân và du khách đã tụ hội về miếu Trò để tham dự lễ hội độc đáo này.
Chuyện tình yêu của tầng lớp quý tộc thời xưa cũng có những câu chuyện rất lãng mạn, như chuyện Tể tướng Nguyễn Văn Giai thời Lê trung hưng cưới bà vợ thứ.
Nguyễn Quang Hưng hiện là Phó Trưởng ban ấn phẩm 'Thời nay' của Báo Nhân Dân, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và là tác giả của khoảng 20 đầu sách gồm thơ, trường ca, tản văn, bình luận.
Không những đẹp ở dáng hình, ở hoa văn, thạp còn chứa đựng cái tâm linh phồn thực hồn nhiên của người xưa, là bản thông điệp của quá khứ về cuộc sống vật chất và quan niệm phồn thực.
Trên vùng đất Trung Lập (xã Xuân Lập, Thọ Xuân) còn lưu giữ nhiều di tích, hiện vật cổ gắn với cuộc đời và sự nghiệp của vua Lê Đại Hành (941-1005) - vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lê. Trong đó, di tích 'nền sinh thánh' và những huyền tích dân gian đã góp thêm những sắc màu tâm linh về sự ra đời của Vua Lê Đại Hành.
Người K'ho ở Bình Thuận sinh sống chủ yếu ở phía Tây Nam của tỉnh như Đông Giang, La Ngâu, La Dạ...
Gần 20 năm làm việc tại Thông tấn xã Việt Nam, phóng viên ảnh Phương Hoa được thỏa đam mê của mình, đặt chân đến nhiều vùng đất, ghi lại nhiều khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống.
Để có từng xơ sợi đập giập, lão già làng thường tìm về nơi đầu nguồn suối tỉ mẩn lần từng nút sợi để dệt áo, để rồi mơ tưởng trăm năm về những điệu vũ dâng trời của trai gái nơi miền rừng này.
Đối với các Phật tử Việt Nam, hình tượng Kim Cang Hộ pháp khá quen thuộc vì thân tướng các vị luôn được hiển hiện trong các ngôi chùa.
Rất nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống người Việt cổ đã được tái hiện sống động qua những bức tượng bằng đồng của nền văn hóa Đông Sơn. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để khám phá điều này.
Lễ hội vật cầu nước làng Vân, xã Vân Hà (Việt Yên, Bắc Giang) thu hút hàng nghìn người dân đến xem 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đằm bùn đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố.
Lễ hội vật cầu nước (hay vật cầu bùn) được tổ chức 4 năm một lần tại làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang từ ngày 12-15/4 Âm lịch. Lễ hội thuộc tín ngưỡng dân gian thờ Thần Mặt Trời của người nông dân vùng đất này từ thời cổ xưa còn truyền lại. Trước đó vào năm 2022 lễ hội vật cầu nước làng Vân đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bốn năm một lần, người làng Vân (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) lại nô nức kéo nhau đi xem lễ hội vật cầu nước (vật cầu bùn) độc nhất vô nhị.
Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân, xã Vân Hà, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương về dự. Đây là lễ hội độc đáo vì 4 năm mới tổ chức một lần, là niềm tự hào của người dân làng Vân, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Hàng nghìn người dân tỉnh Bắc Giang hò reo nhìn 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đằm bùn đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đối phương.
Lễ hội vật cầu bùn làng Vân (huyện Việt Yên, Bắc Giang) thuộc tín ngưỡng thờ Thần Mặt Trời, mang đặc trưng văn hóa lúa nước, thể hiện niềm khao khát của cư dân nông nghiệp.
Lễ hội vật cầu nước thôn Yên Viên (còn gọi là làng Vân) xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với nhiều hoạt động đặc sắc. Tại sân đình làng, 16 trai tráng cởi trần, đóng khố đua nhau đưa quả cầu gỗ 20 kg vào hố của đội bạn.
Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K'Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP Đà Lạt vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.
Bộ tộc này sẽ khiến nhiều người sốc với những phong tục không thể xuất hiện ở một đời sống hiện đại! Phụ nữ ở đây sợ mặc quần áo, còn đàn ông thì không ngại chia sẻ vợ của mình cho bạn bè!
Sau hơn một năm sưu tầm, phục hồi, phục dựng trang phục, trang sức, dựa trên cơ sở đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, nghệ nhân, già làng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã ra mắt bộ trang phục truyền thống của đồng bào 3 dân tộc chính trên địa bàn gồm: Ca Dong, Xê Đăng và M'nông.
Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là Lễ hội Linh tinh tình phộc là một trong những lễ hội độc đáo có một không hai ở Việt Nam, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách địa phương tham gia.
NHẬT BẢN - Lễ hội 'đàn ông khỏa thân' nổi tiếng với truyền thống hơn 1000 năm bị chấm dứt vì khủng hoảng dân số già khiến cư dân lớn tuổi ở địa phương không thể đảm đương công việc tổ chức.
Linh tinh tình phộc là lễ hội độc đáo có một không hai của người Việt được người dân trân trọng, gìn giữ, nhằm tôn vinh tín ngưỡng phồn thực, phản ánh nét văn hóa đặc trưng của dân cư nông nghiệp.
Sau hơn 1.000 năm, nhiều lễ hội khỏa thân ở Nhật lần đầu tiên cho phép phụ nữ tham gia. Trong khi đó, một số nơi khó giữ được truyền thống vì cư dân suy giảm và ngày càng lớn tuổi.
Theo Ban tổ chức, nghi thức lễ Mật thực hiện tại Lễ hội năm nay sẽ không để nhiều người vào bên trong miếu như năm trước.
Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là lễ hội Linh tinh tình phộc 2024 sẽ chỉ có đôi nam nữ thực hiện nghi thức lễ Mật ở trong miếu.
Lễ hội Sominsai được coi là một trong những lễ hội có truyền thống lâu đời và kỳ lạ nhất ở Nhật Bản, nhưng giờ đây đã bị ảnh hưởng do tình trạng già hóa dân số của nước này.
Hàng ngàn người dân và du khách thập phương đã tham gia hội rước pháo làng Đồng Kỵ vào mùng 4 tháng Giêng, Âm lịch. Đây là lễ hội giàu bản sắc truyền thống của vùng đất Bắc Ninh, khởi đầu cho mùa lễ hội đầu năm ở miền Bắc.
Rồng là con vật được ra đời từ trí tưởng tưởng của con người với ý nghĩa quyền uy, sung túc, bình an và may mắn.
Tết là vui và cả nhà em có Tết ngay từ khi quây quần gói bánh chưng giữa niềm hạnh phúc được chia sẻ với mọi người.
Phong tục này có tuổi đời hơn 60 năm.