Theo Cơ quan Địa chất thuộc Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia (ESDM), núi lửa Lewotobi Laki-laki ở Đông Flores, tỉnh Đông Nusa Tenggara (NTT) của nước này, đã phun trào 110 lần trong 8 ngày qua (từ ngày 18 - 25/4). Các vụ phun trào có thể quan sát được bằng mắt thường và phương pháp đo địa chấn.
Núi lửa Lewotobi tại tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia đã bất ngờ phun trào mạnh vào tối 25/4, khiến chính quyền nước này phải phát đi cảnh báo hàng không cấp độ cam, cùng với khuyến cáo an toàn cho người dân và du khách.
Núi lửa Lewotobi, ở tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia, hôm nay (16/4) phun trào, khiến chính quyền phải ban bố cảnh báo hàng không, đưa ra khuyến nghị an toàn nhằm hạn chế thiệt hại.
Ngày 1/4 , một trận động đất mạnh 6,0 độ đã xảy ra ngoài khơi tỉnh Maluku, miền đông Indonesia nhưng không có nguy cơ gây ra sóng thần, theo Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG).
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, sân bay I Gusti Ngurah Rai ở Bali đã báo cáo việc hủy 16 chuyến bay quốc tế chỉ trong một ngày sau vụ phun trào của Núi Lewotobi Laki-laki ở Quận Đông Flores, Đông Nusa Tenggara.
Chính quyền tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia đã ban bố tình trạng ứng phó khẩn cấp sau khi nâng cảnh báo nguy cơ phun trào núi lửa lên mức cao nhất, buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở phía Đông Indonesia phun trào tối 20/3 theo giờ địa phương, tạo ra cột tro bụi đen dày cao tới 8 km lên bầu trời. Giới chức nước này đã nâng mức cảnh báo lên cấp độ cao nhất.
Ngày 26/2, sân bay Frans Xavier Seda tại tỉnh Đông Nusa Tenggara, phía Đông Indonesia, đã phải tạm thời đóng cửa sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki trên đảo Flores phun trào.
Núi lửa Lewotobi Laki-Laki bắt đầu phun trào vào khoảng 6h40 sáng theo giờ địa phương với cột tro cao tới 2.500m từ đỉnh núi và đang được đặt ở mức báo động 3, thấp hơn mức cao nhất một bậc.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/2.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 23/2, Cơ quan Giảm nhẹ Thiên tai Quốc gia Indonesia (BNPB) cho biết đã hỗ trợ di dời 250 gia đình bị ảnh hưởng bởi vụ núi lửa Lewotobi Laki-Laki phun trào ở tỉnh Đông Nusa Tenggara vào tháng 11/2024 đến khu vực định cư lâu dài.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, Trung tâm Giảm nhẹ thảm họa núi lửa và địa chất (PVMBG) của Cơ quan Địa chất Indonesia cho biết trong 2 ngày qua (17 và 18/2), núi Lewotobi Laki-laki ở tỉnh Đông Nusa Tenggara (NTT), đã xảy ra 3 đợt phun trào mạnh.
Dân làng vô cùng kinh ngạc khi chứng kiến một chú lợn con đáng yêu chào đời nhưng chỉ có một mắt…
Tin thể thao (18-2), ở lượt đấu thứ tám vòng bảng AFC Champions League Elite, khi vắng Cristiano Ronaldo, Al Nassr đã hòa không bàn thắng trên sân của Persepolis.
Tờ ANTARA thông tin, siêu sao Cristiano Ronaldo dự kiến đến thăm tỉnh Đông Nusa Tenggara (NTT), Indonesia vào ngày 18/2.
Ngày 13/2, nhà chức trách Indonesia đã nâng cảnh báo lên mức cao nhất đối với ngọn núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở miền Đông nước này, đồng thời mở rộng vùng cấm và ra lệnh sơ tán đối với cư dân tại 6 ngôi làng nhằm đảm bảo an toàn.
Thứ trưởng Bộ Nhà ở và Định cư, Fahri Hamzah cho biết bộ này đã chuẩn bị một quỹ nhà di động gồm khoảng 5.000 ngôi nhà, bố trí ở nhiều địa phương trong cả nước.
Ngày 13/1, Cơ quan Quản lý Thảm họa Quốc gia Indonesia cho biết đang triển khai biện pháp khẩn cấp để tiếp tục ứng phó với những ảnh hưởng của 3 núi lửa hoạt động mạnh hiện nay.
Phóng viên TTXVN dẫn số liệu của Cơ quan Giảm nhẹ thiên tai Quốc gia Indonesia (BNPB) cho biết trong năm 2024, Chính phủ nước này đã xây dựng hàng nghìn ngôi nhà cho các nạn nhân thiên tai ở một số khu vực bị ảnh hưởng.
Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Lê Hồng Phong tại Nghệ An là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Ngày 28/12, núi Lewotobi ở tỉnh Đông Nusa Tenggara của Indonesia đã phun trào, khiến Trung tâm Giảm nhẹ Thảm họa Địa chất và Núi lửa của nước này phải ban hành cảnh báo hàng không.
Nhằm giảm tải, cân bằng phát triển du lịch giữa các vùng trên đảo du lịch Bali, Indonesia đang đưa ra một gói du lịch mới mang tên '3B' nhằm giới thiệu thêm các điểm đến còn ít khai phá.
Ngày 20/11, giới chức Indonesia cho biết núi lửa Lewotobi Laki-laki tiếp tục hoạt động mạnh khiến 3 ngôi làng trong khu vực Đông Flores, tỉnh Đông Nusa Tenggara có nguy cơ cao phải hứng chịu lũ dung nham lạnh từ các con sông bắt nguồn từ đỉnh núi trên. Các ngôi làng này nằm trong bán kính 7 km tính từ miệng núi lửa.
Lực lượng cứu hộ đã tìm thấy cả bốn thi thể vào sáng 20/11 sau khi vụ lở đất xảy ra tại làng Bruno, huyện Purworejo (Indonesia) vào chiều hôm trước.
Ngày 14/11, một số hãng hàng không đã nối lại các chuyến bay sau khi hủy nhiều chuyến đến và đi từ đảo nghỉ dưỡng Bali của Indonesia do một núi lửa gần đó gây ra các vụ phun trào mạnh.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 13/11, nhiều hãng hàng không quốc tế đã thông báo hủy các chuyến bay đến và đi từ Bali sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki phun trào, tạo ra cột tro bụi cao tới 10km và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Nhiều hãng hàng không quốc tế đã thông báo hủy các chuyến bay đến và đi từ Bali sau khi núi lửa Lewotobi Laki-Laki phun trào.
Các chuyến bay của Jetstar, Qantas và Virgin đến và đi từ Bali, Indonesia đã bị hủy sau khi núi Lewotobi Laki-laki phun trào.
Theo Reuters, ngày 13-11, một số hãng hàng không quốc tế đã hủy các chuyến bay đến và đi từ đảo nghỉ dưỡng Bali của Indonesia, sau khi một ngọn núi lửa tiếp tục phun trào, tạo ra những đám mây tro bụi cao tới 10km và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Theo Reuters, ngày 13-11, một số hãng hàng không quốc tế đã hủy các chuyến bay đến và đi từ đảo nghỉ dưỡng Bali của Indonesia, sau khi một ngọn núi lửa tiếp tục phun trào, tạo ra những đám mây tro bụi cao tới 10km và buộc hàng nghìn người phải sơ tán.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 12/11.
Tính đến ngày 11/11, ngoài núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở miền Đông đang phun trào mạnh gây thiệt hại cho khu vực này, có 5 ngọn núi lửa khác ở Indonesia đang ở trạng thái cần theo dõi chặt chẽ vì có nguy cơ cao hoạt động trở lại. Quân đội Indonesia đã chuẩn bị lực lượng ứng phó nhanh với thảm họa để sẵn sàng kịp thời ứng phó.
Núi lửa Lewotobi Laki-laki ở Đông Indonesia phun trào nhiều lần trong những ngày này, gây thiệt hại về người và của và khiến nhiều người phải dời bỏ nhà cửa.
Do hoạt động phun trào gia tăng, vùng nguy hiểm xung quanh miệng núi lửa Lewotobi ở tỉnh Đông Nusa Tenggara đã được mở rộng từ 7 km lên 9 km, khiến hơn 12.000 người dân phải sơ tán.
Ngày 10/11, giới chức Indonesia thông báo các vụ phun trào của núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở Đông Flores, tỉnh Đông Nusa Tenggara, từ ngày 4/11 đến nay đã khiến 9 người thiệt mạng, ảnh hưởng đến ít nhất gần 10.300 người dân trong khu vực.
Ngày 8/11, núi lửa Lewotobi Laki-Laki ở miền Đông Indonesia tiếp tục phun trào cột tro bụi khổng lồ cao hơn 8.000 mét, trong đợt phun trào kéo dài gần 1 tuần qua.
Giới chức Indonesia cho biết đã ghi nhận hai vụ phun trào tại núi lửa Lewotobi Laki-Laki, với độ cao cột tro bụi lần lượt là 4.000m và hơn 8.000m, vào khoảng gần 14h (theo giờ địa phương).
Ngày 6/11, chính phủ Indonesia công bố kế hoạch di dời vĩnh viễn hàng nghìn cư dân sau khi hàng loạt vụ phun trào xảy ra tại núi lửa Lewotobi Laki-laki trên đảo Flores, khiến nhiều người thiệt mạng và làm hư hại hàng nghìn ngôi nhà.
Dung nham và tro bụi đã tràn xuống các làng mạc xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki trên đảo Flores, sau khi phun trào vào khuya ngày 3, rạng sáng 4/11.
Chính phủ Indonesia đặt mục tiêu sơ tán ít nhất 16.000 cư dân khỏi các ngôi làng xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki đang hoạt động, nơi đã phun trào khiến 9 người thiệt mạng và làm hư hại hàng nghìn ngôi nhà.
Chính quyền tỉnh Đông Nusa Tenggara đã ban bố tình trạng khẩn cấp trong 58 ngày để ứng phó với núi lửa Lewotobi Laki-laki phun trào từ ngày 3/11 gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Một quan chức Indonesia hôm nay cho biết, chính phủ Indonesia đặt mục tiêu sơ tán ít nhất 16.000 người dân khỏi các ngôi làng xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki đang hoạt động làm ít nhất chín người thiệt mạng và phá hủy hàng nghìn ngôi nhà,
Cơ quan quản lý thảm họa quốc gia Indonesia cho biết, ít nhất 10 người đã thiệt mạng trong một loạt các vụ phun trào núi lửa trên đảo Flores của nước này.
Theo Reuters ngày 4-11, ít nhất 9 người đã thiệt mạng sau khi núi Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào trước đó một ngày, buộc chính quyền phải sơ tán một số ngôi làng gần đó.
Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào vào gần nửa đêm hôm 3/11, tạo ra những luồng dung nham dữ dội và buộc chính quyền phải sơ tán một số ngôi làng gần đó, các quan chức nước này cho biết.
Thứ hai ngày 4/11, theo Cơ quan Quản lý thiên tai Quốc gia Indonesia, núi lửa phun trào trước đó vào nửa đêm khiến ít nhất 9 người thiệt mạng.