Theo báo cáo tại Kỳ họp chuyên đề thứ 22 của tỉnh Bình Định, tính đến ngày 18/3, chương trình xóa nhà tạm, dột nát đã đạt 85% kế hoạch. Đến ngày 31/5, Bình Định sẽ hoàn thành chương trình này.
Theo Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định, ở giai đoạn 1 của cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn bộ máy, tỉnh đã thực hiện tốt. Bây giờ là giai đoạn xây dựng chính quyền 2 cấp, bỏ trung gian cấp huyện.
Ba giám đốc sở mới được bổ nhiệm ở Bình Định đã được HĐND tỉnh tiến hành bầu bổ sung ủy viên UBND tỉnh.
Chiều 4/3, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị lần 3 để hiệp thương cử bổ sung, thay thế Ủy viên Ủy ban, chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định khóa XII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Ngày 20/2, tỉnh Bình Định tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, công bố Nghị quyết của HĐND tỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy và Quyết định của UBND tỉnh về công tác tổ chức cán bộ tại các cơ quan, đơn vị thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.
Chiều 20/2, Tỉnh ủy Bình Định đã công bố các quyết định điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo bổ nhiệm mới sau khi sắp xếp bộ máy. Các quyết định có hiệu lực từ ngày 1/3.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng đề nghị các cơ quan, đơn vị tiếp nhận nhiệm vụ mới phải bắt tay ngay vào công việc, không để xảy ra khoảng trống, không làm gián đoạn hoạt động của hệ thống chính trị và đời sống xã hội.
Những năm qua, vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Bình Định được thụ hưởng nhiều chương trình, chính sách dân tộc. Nhờ đó, đời sống của bà con được nâng lên, cơ sở hạ tầng được đầu tư bài bản, đồng bộ.
Sáng nay (26/9) tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã khai mạc Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định lần thứ IV - năm 2024. Hơn 250 đại biểu đại diện cho hơn 47.700 đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định về dự Đại hội.
'Phát huy truyền thống đoàn kết quý báu của các dân tộc trong sản xuất và đời sống; tăng cường vai trò của già làng, trưởng thôn, người có uy tín trong việc vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước' - Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng yêu cầu.
Đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định đã tích cực phát huy những kết quả, thành tích đạt được, hăng hái thi đua lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, góp phần tích cực xây dựng tỉnh Bình Định ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Bình Định phấn đấu, giảm bình quân 2-3% mỗi năm số cặp tảo hôn và duy trì không phát sinh kết hôn cận huyết thống đối với các địa bàn, dân tộc thiểu số có tỷ lệ tảo hôn cao.
Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần thay đổi diện mạo vùng núi tỉnh Bình Định. Địa phương tiếp tục triển khai các dự án, tiểu dự án liên quan của chương trình này.
VOV.VN -Những năm qua, các huyện miền núi tỉnh Bình Định được đầu tư nhiều nguồn lực phát triển hạ tầng, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khỏe người dân.
Từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều khu dân cư và hỗ trợ người dân xây dựng mới nhà cửa.
Nhiều huyện miền núi tỉnh Bình Định đang thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Thời gian qua, đảng viên, người có uy tín ở các huyện miền núi tỉnh Bình Định đã tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức, giúp người dân hiểu hơn về vai trò, ý nghĩa của chương trình.
Nhận thức được tầm ảnh hưởng của nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, các cấp, ngành và địa phương của tỉnh Bình Định đã vào cuộc quyết liệt, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó, tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân được coi là giải pháp trọng tâm, thực hiện thường xuyên.
Nhằm giúp bà con đồng bào DTTS nâng cao nhận thức và tác hại của tảo hôn và hôn nhân cận huyết, trong thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Bình Định đã tăng cường tổ chức các Hội nghị tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Nhằm từng bước thay đổi cuộc sống của đồng bào DTTS về hôn nhân, gia đình, thời gian qua Ban Dân tộc tỉnh Bình Định đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết cho đồng bào DTTS tại các xã miền núi trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Bình Định đã chủ động, tích cực tham mưu sớm, hiệu quả các chương trình, đề án, chính sách dân tộc đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi. Trong đó, trọng tâm là Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), với nhiệm vụ ưu tiên giải quyết những vấn đề sinh kế cấp thiết cho đồng bào DTTS.
Tỉnh ủy Bình Định đưa ra nhiều giải pháp chú trọng tạo nguồn phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số, mục tiêu đặt ra giai đoạn 2022-2025 phấn đấu đạt tỷ lệ đảng viên là người dân tộc thiểu số chiếm 4% trong tổng số đảng viên mới kết nạp.