Biến chủng Omicron có khả năng khiến người mắc phải nhập viện thấp hơn nhiều so với biến chủng Delta - theo ba nghiên cứu dựa trên dữ liệu ban đầu vừa được công bố...
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 430.000 ca nhiễm và 3.466 ca tử vong. Nước Anh dẫn đầu với trên 82.000 ca nhiễm mới trong khi Nga tiếp tục đứng đầu về ca tử vong, ở mức trên 1.000 ca/ngày.
Nga dự kiến thử nghiệm lâm sàng loại thuốc chữa COVID-19 có tên gọi Ftortiazinon vào nửa cuối năm 2022, trong khi Điện Kremlin hy vọng WHO sẽ sớm cấp phép cho vaccine Sputnik V trong vài tháng tới.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 19/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 274.644.270 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.368.822 người tử vong. Số bệnh nhân bình phục hiện là 246.474.761người.
Nga dự kiến sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng loại thuốc có thể kiểm soát khả năng nhân lên của virus SARS-CoV-2 vào nửa cuối năm 2022.
Biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 xuất hiện đã gây lo ngại trên toàn thế giới. Để tìm hiểu về Omicron cũng như mối đe dọa mà biến thể mới này có thể gây ra đối với cộng đồng, phóng viên TTXVN tại Pháp đã có buổi phỏng vấn Giáo sư bác sĩ Vincent Thibault, Trưởng khoa Virus học tại Bệnh viện Đại học Rennes, Giảng viên Y Khoa - Đại học Rennes 1, Chuyên gia nghiên cứu Viện nghiên cứu quốc gia về sức khỏe và y tế Pháp.
Các nhà sản xuất vaccine lạc quan tin rằng họ có thể sản xuất thành công và tung ra thị trường nhanh chóng loại vaccine đặc hiệu mới để đối phó với biến thể Omicron.
Công ty TNHH MTV Vắc-xin và Sinh phẩm số 1 vừa sản xuất thành công hơn 1 triệu liều vắc-xin Covid-19 Spunik V và sẵn sàng đưa vào sử dụng tiêm chủng cho người dân.
Đoàn người di cư thứ hai, với hàng nghìn người gốc Haiti và Trung Mỹ đang mắc kẹt ở bang Chiapas, miền nam Mexico, đã giải tán sau khi đạt được thỏa thuận với Viện nghiên cứu quốc gia về người di cư nhằm hợp pháp hóa trình trạng nhập cư ở Mexico.
Ngày 24-9, Công ty TNHH MTV Vaccine và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech) - doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, đã chính thức công bố sản xuất thành công lô vaccine phòng Covid-19 Sputnik V (Gam-COVID-Vac) đầu tiên tại Việt Nam.
Một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế vừa sản xuất thành công từ bán thành phẩm lô vắc xin phòng COVID-19 Sputnik V đầu tiên tại Việt Nam, mở những tiềm năng to lớn cho nỗ lực tự chủ vắc xin, qua đó vực dậy nền kinh tế chịu nhiều tác động của đại dịch.
Lô vaccine COVID-19 Sputnik V với gần 740.000 liều sẽ được chuyển tới các điểm tiêm chủng để sử dụng ngay khi có phiếu xuất xưởng.
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba vaccine Covid-19 tự nghiên cứu và phát triển. Với những bước khởi đầu thành công, Việt Nam đang đặt ra mục tiêu: Đến cuối năm 2021, bước sang đầu năm 2022, có vaccine Covid-19 'made in Vietnam'.
Chiều 24/9, Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), Bộ Y tế đã công bố sản xuất thành công lô vaccine COVID-19 Sputnik V đầu tiên tại Việt Nam.
Ngày 24.9, Công ty TNHH MTV Vaccine và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH)- doanh nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, đã chính thức công bố gia công sản xuất thành công lô vaccine phòng COVID-19 Sputnik V (Gam-COVID-Vac) đầu tiên tại Việt Nam.
Công ty TNHH MTV Vaccine và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH - Bộ Y tế) đã công bố sản xuất thành công vắc xin phòng COVID-19 Sputnik V (Gam-COVID-Vac) đầu tiên tại Việt Nam.
Theo kế hoạch, vắc xin Sputnik V do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sẽ được sử dụng trong Chương trình tiêm chủng toàn dân.
Theo TS. Đỗ Tuấn Đạt, Chủ tịch Vabiotech, việc sản xuất thành công lô vaccine Sputnik V đầu tiên này giúp người Việt Nam sớm tiếp cận nguồn vaccine chất lượng, góp phần đẩy lùi dịch bệnh COVID-19.
Lô vaccine Sputnik V đầu tiên của VABIOTECH đã được Viện Nghiên cứu quốc gia về dịch tễ học và vi sinh vật Gamalaya, Liên bang Nga đánh giá đáp ứng yêu cầu của tài liệu quy chuẩn.
Vaccine Sputnik V do Vabiotech sản xuất sẽ được sử dụng trong chương trình tiêm chủng toàn dân.
Công ty TNHH MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), Bộ Y tế vừa công bố sản xuất thành công lô vaccine Sputnik V (Gam-COVID-Vac) đầu tiên tại Việt Nam.
Lô vaccine Sputnik V mã số SV-030721M sản xuất tại VABIOTECH đã được Viện Nghiên cứu quốc gia về dịch tễ học và vi sinh vật Gamalaya, Liên bang Nga phân tích, thẩm định và đánh giá đáp ứng yêu cầu của tài liệu quy chuẩn.
Theo nhóm chuyên gia tại Mỹ, cơ thể bệnh nhân Covid-19 nguy kịch tiết ra nhiều enzyme tương tự loại có trong nọc rắn jararacussu. Nhưng chất này từng có khả năng chống lại nCoV.
Uống từ 1 đến 2 ly cà phê mỗi ngày có thể giúp cơ thể sảng khoái, linh hoạt. Tuy nhiên, dùng thường xuyên với liều cao hơn có thể gây nghiện.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia châu Á đang cố gắng tự phát triển vaccin để đảm bảo đầy đủ nguồn cung cho hoạt động tiêm chủng và giảm dần sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài.
Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Ai Cập, bà Naeema Al-Gasseer đã ca ngợi những thành công của Ai Cập trong việc xử lý đại dịch Covid-19 và các sáng kiến y tế có thể được nhân rộng ở những nơi khác
Kết quả lâm sàng ban đầu cho thấy việc tiêm kết hợp 2 loại vaccine Covid-19 giúp cơ thể tạo ra nhiều kháng thể hơn.