Theo trang thống kê Worldometers.info, tính đến 8h ngày 8/5 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 157.526.743 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, trong đó có hơn 3,28 triệu ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là hơn 134,7 triệu người.
Làn sóng dịch bệnh ở Ấn Độ buộc nhiều quốc gia phải chuyển sang mua vaccine Covid-19 của Trung Quốc dù sản phẩm 'Made in China' gây lo ngại về chất lượng.
Thế giới đang trở nên phụ thuộc hơn bao giờ hết vào Trung Quốc về nguồn vaccine COVID-19, với việc làn sóng bùng phát của Ấn Độ gây cản trở các hợp đồng cung ứng và bất chấp cả những nỗ lực của Mỹ.
Tác giả Suisheng Zhao* có bài viết đăng tải trên East Asia Forum giải thích vì sao Trung Quốc đang thắng thế so với phương Tây về chính sách ngoại giao vaccine.
Quốc gia đã tiêm chủng COVID-19 cho 85% dân số, nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới, đã phải đóng cửa trường học, hủy bỏ các hoạt động thể thao trong 2 tuần tới do lây nhiễm tăng mạnh.
Hôm 4/5, cơ quan quản lý dược phẩm của liên minh Châu Âu (EMA) thông báo bắt đầu xem xét vaccine COVID-19 Sinovac của Trung Quốc.
Nga đang tìm đến các công ty Trung Quốc để sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Sputnik V với hy vọng đẩy nhanh tiến độ sản xuất trong bối cảnh nhu cầu đối với loại vaccine này tăng cao.
Trung Quốc kiểm soát tốt dịch bệnh, rầm rộ triển khai 'ngoại giao vaccine', nhưng tỷ lệ tiêm chủng ngừa Covid-19 lại rất thấp. Trong khi đó, vaccine ngừa Covid-19 của Mỹ đã cho thấy tính hiệu quả và nước này đã có những điều chỉnh nhằm cải thiện hình ảnh quốc tế.
Trung Quốc sớm dẫn đầu trong chiến dịch ngoại giao vaccine Covid-19 toàn cầu. Nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn cung và lo ngại về tính hiệu quả khiến nước này nhanh chóng thụt lùi.
Chile là một trong những nước đi đầu trong triển khai chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 của Trung Quốc. Tuy nhiên, ca nhiễm và ca tử vong lại tăng đột biến.
Trong cuộc đua ngoại giao vaccine Covid-19, thành công của Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào 3 điều kiện: nguồn cung, tốc độ cấp phép và nhu cầu thực. Dù được triển khai sớm nhưng dường như Bắc Kinh đang có phần 'hụt hơi' trên cả 3 phương diện.
Ngày 9/4, một quan chức thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, các loại vaccine của Trung Quốc Sinopharm và CoronaVac (Sinovac) đang trong giai đoạn đánh giá cuối cùng để đưa vào sử dụng khẩn cấp theo quy trình của WHO và 'quyết định cuối cùng' sẽ được đưa ra trong khoảng thời gian từ ngày 26/4-3/5.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc (CDC) cho biết các loại vaccine COVID-19 của nước này an toàn với cả những người có tiền sử dị ứng, bao gồm cả dị ứng kháng sinh.
Đài Loan sẽ giúp một số đồng minh ngoại giao mua vaccine COVID-19, nhưng với điều kiện đó không phải vaccine của Trung Quốc.
Phòng khám tư nhân Hong Kong bị loại khỏi chương trình tiêm chủng COVID-19 sau khi khuyến nghị tiêm vaccine của Pfizer/BioNTech (Đức) thay vì Sinovac (Trung Quốc).
Bản tin nhanh An ninh đời sống tối 20-3-2021 gồm các nội dung chính sau: Lên mạng đặt mua cây cần sa về nhà 'canh tác'; Bắt giữ phạm nhân giết người, trốn trại hơn 32 năm; Khởi tố 2 đối tượng dùng xăng, đe dọa giết người; 'Giải rượu' cho em họ, vô ý gây tử vong; Thủ tướng Pakistan mắc Covid-19 sau 2 ngày tiêm vaccine Trung Quốc; Người đứng đầu ngân hàng lớn nhất Brazil từ chức.
Tấm 'thẻ xanh' hay hộ chiếu vaccine mà EU đang đề xuất sẽ chấp nhận tất cả các vaccine đã được Cơ quan dược phẩm châu Âu (EMA) phê duyệt, nhưng lại để ngỏ việc chấp nhận đối với các loại vaccine khác như của Trung Quốc và Nga.
Khi việc hợp tác chia sẻ vaccine Covid-19 đang ở mức độ thấp nhất và kế hoạch phân phối vaccine của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện vẫn chưa được triển khai, Ấn Độ đã lựa chọn một chiến lược khác: Âm thầm theo đuổi 'ngoại giao vaccine'.
Trung Quốc (TQ) muốn cung cấp số lượng lớn liều vaccine cho Olympic Tokyo và Olympic mùa đông Bắc Kinh 2022?
3 người Hong Kong thiệt mạng và nhiều người khác nhập viện vài ngày sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19 của hãng Sinovac (Trung Quốc), theo SCMP.
Cuộc đua tranh giành sức ảnh hưởng đối với các nền kinh tế mới nổi giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã có một trận địa mới. Đó là vaccine ngừa Covid-19 giá rẻ.
Các quốc gia châu Á, cả nước giàu và nước đang phát triển, đang lần lượt vào cuộc với vaccine ngừa Covid-19...
Bắc Kinh đang tập hợp các hãng hàng không, kho lưu trữ và xe tải để bảo quản và vận chuyển vaccine đến các nước đang phát triển khắp nơi trên thế giới.
Tổng thống bị bãi nhiệm Martin Vizcarra cùng 486 nhân vật cấp cao khác ở Peru đã lợi dụng quan hệ chính trị để bí mật tiêm vaccine ngừa COVID-19 mua từ Trung Quốc.
Nhiều người Trung Quốc lo ngại về chất lượng vaccine do các công ty nội địa sản xuất. Với tiến độ hiện tại, nước này sẽ mất tới 5,5 năm để đạt miễn dịch cộng đồng và mở cửa lại.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 105,42 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có xấp xỉ 2,3 triệu ca tử vong và gần 77,24 triệu bệnh nhân bình phục.
Tổng thống Macron cảnh báo việc thiếu thông tin về vaccine của Trung Quốc, lo ngại các vaccine này có thể thúc đẩy biến chủng phát triển nếu không hiệu quả.
Ngày 30/1, Dubai cho biết sẽ đưa vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm Sinopharm (Trung Quốc) ra công chúng trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng mạnh tại trung tâm du lịch ở Trung Đông này.
Cuộc đua cung cấp vaccine ngừa Covid-19 và sự cạnh tranh ngoại giao vaccine ở châu Phi giữa Trung Quốc và Nga đang gia tăng.