Ngành bao bì - SCG Packaging (SCGP) thuộc Tập đoàn SCG tại Việt Nam đã và đang nỗ lực đẩy mạnh quy trình sản xuất thân thiện hơn với môi trường, tạo ra các sản phẩm 'xanh'.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng khu công nghiệp sinh thái. Dự thảo Thông tư này đề xuất cộng sinh công nghiệp, bao gồm các mạng lưới hợp tác: trao đổi chất thải (rắn, lỏng, khí) giữa các doanh nghiệp trong khu công nghiệp làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất…
Ngày 1/12, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 498/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Lễ Khai khóa - 2023 và buổi làm việc với Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 1-12, Văn phòng Chính phủ ban hành thông báo 498/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại lễ khai khóa - 2023 và buổi làm việc với Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM.
Đề án sẽ đi kèm với một số chính sách thí điểm về thị trường carbon, sản xuất tuần hoàn, khai thác đa giá trị trong ngành lúa gạo.
Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Ngãi cho rằng, quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã phê duyệt tạo nên một tiền đề quan trọng và được xem là 'bệ phóng' để tỉnh tăng tốc phát triển.
Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP) là cơ hội đưa hình ảnh Việt Nam trở nên ấn tượng với những cam kết mạnh mẽ trong giảm và tiến tới ngừng phát thải. Để thực hiện các mục tiêu về ứng phó với biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Việt Nam đã bắt tay vào thực hiện một đề án chưa từng có để tạo điểm nhấn, lan tỏa một nền nông nghiệp xanh, tạo dư địa giảm phát thải chung cho Việt Nam.
Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh hơn, ít carbon hơn và tuần hoàn nhưng đảm bảo tính bao trùm, toàn diện là vấn đề vừa cơ bản, dài hạn, vừa mang tính thời sự, cấp bách.
Ngày 30-11, Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp với Tạp chí Kinh tế và dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023 với chủ đề 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.
Sáng 30/11, tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Học viện Chính sách và Phát triển phối hợp cùng Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức 'Diễn đàn quốc gia về phát triển bền vững Việt Nam 2023' với chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia 'Thúc đẩy chuyển dịch xanh, bao trùm ở Việt Nam'.
Theo nghiên cứu được công bố trên Tạp chí The Lancet (Anh), so với quá nóng, thời tiết quá lạnh nguy hiểm hơn rất nhiều. Nhiệt độ thấp có thể làm trầm trọng thêm các bệnh lý về tim mạch và hô hấp do ảnh hưởng tới tuần hoàn máu.
Nhiều doanh nghiệp của Singapore quan tâm và muốn đầu tư vào lĩnh vực logistics, chuyển đổi số tại Long An. Đây cũng là 2 lĩnh vực trọng tâm mà Long An thu hút đầu tư trong những năm tới.
Trong bối cảnh cần những tư duy mới, phát triển kinh tế ban đêm là cách tiếp cận mới, mô hình kinh tế mới để tạo động lực cho phục hồi và phát triển bền vững khu vực dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch.
Ngày 29/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Long An tổ chức tọa đàm thúc đẩy hợp tác giữa tỉnh Long An và doanh nghiệp Singapore.
Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam sẽ giúp nghiên cứu về giống, quy trình canh tác, quy trình sử dụng phân thuốc hợp lý cũng như nghiên cứu ra những sản phẩm tuần hoàn trên cây lúa.
Triển khai từ năm 2020, đến nay, Cao Bằng đã có gần 100 sản phẩm OCOP, trong đó có 9 sản phẩm đạt hạng 4 sao và 88 sản phẩm đạt hạng 3 sao.
Ngày 27/11, Diễn đàn thương mại Việt Nam – EU năm 2023 với chủ đề 'Phát triển bền vững – Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai' được tổ chức tại Tp.HCM.
Xu hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số đòi hỏi chính sách tài chính phải có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp nhằm huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững' là chủ đề của Diễn đàn Tài chính Việt Nam năm 2023.
Chuyên gia của Khoa Các khoa học liên ngành, ĐHQG Hà Nội đã cố vấn chuyên môn cho nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến trong Dự án 'nghiên cứu tái tuần hoàn phế thải rơm trấu và xương động vật để sản xuất phân hỗn hợp Lân-Kali nhằm giảm thiểu ô nhiễm.
Ngày 28/11, tại Tổ hợp Nông nghiệp hữu cơ kinh tế tuần hoàn sinh thái Phong Thu (Phong Điền), Tập đoàn Quế Lâm và UBND huyện Phú Vang tổ chức ký kết hợp tác liên kết về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ kinh tế tuần hoàn.
Theo các chuyên gia và nhà khoa học, chuyển đổi xanh, chuyển đổi tuần hoàn trong thời gian tới là yêu cầu bắt buộc đối với đất nước ta và các doanh nghiệp nếu chúng ta muốn tham gia vào nền thương mại và đầu tư toàn cầu.
Một thành phần thiết yếu trong cực dương của pin lithium-ion dùng cho ô tô điện hiện nay được lấy từ lốp ô tô đã hết hạn sử dụng. Đây được xem là sự phát triển bền vững của nền kinh tế tuần hoàn.
Trong khuôn khổ lễ công bố Giải Báo chí phát triển xanh thường niên lần thứ nhất do Câu lạc bộ Báo chí phát triển xanh hướng đến NetZero Carbon phối hợp với Báo Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Văn hóa báo chí – Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức ngày 27/11 tại TPHCM đã diễn ra tọa đàm 'Kinh tế tuần hoàn – từ thực tiễn đến chính sách' và 'Thị trường Tài chính Carbon: Cơ hội và Thách thức'.
Theo Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách TN&MT (Bộ TNMT) chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp, nếu không thực hiện sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
Theo giới chuyên gia, trong 'cuộc chơi' tăng trưởng xanh toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không nên chuyển đổi dàn trải đối với tất cả sản phẩm doanh nghiệp đang có. Thay vào đó, cần tập trung nguồn lực cho sản phẩm mũi nhọn mang tính cạnh tranh nhất của mình.
Việt Nam là nước đang phát triển, việc triển khai thị trường tín chỉ carbon sớm sẽ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp do chi phí chuyển đổi lớn, nhưng nếu không thực hiện, Việt Nam sẽ tụt hậu với thế giới.
Muốn phát triển doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh mô hình sản xuất, kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn mới và lộ trình phát triển gắn với tiêu chí xanh, bền vững, tuần hoàn..
Định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần trợ giúp các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu phát thải ra ngoài môi trường...
Dù hiểu được tầm quan trọng của chuyển đổi xanh, nhưng nhiều doanh nghiệp hiện còn khá lúng túng và gặp khó khăn trong việc thực hiện 'xanh hóa' quá trình sản xuất lẫn kinh doanh. Đáng chú ý, kiểm kê phát thải khí nhà kính, vốn được xem là hoạt động cơ bản đầu tiên để bắt đầu hành trình xanh hóa, chưa được nhiều doanh nghiệp chú trọng.
Các mô hình tuần hoàn nguyên vật liệu, sản xuất năng lượng tái tạo, tái chế rác thải nhựa… đều cần đến công nghệ cao song không phải doanh nghiệp nào cũng đủ năng lực để nhập khẩu công nghệ, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ trên thế giới vào sản xuất trong nước.
Nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Heineken Việt Nam, Nestlé , Vinamilk… chuyển dần từ nền kinh tế tuyến tính sử dụng tài nguyên một lần sang mô hình kinh tế tuần hoàn, tạo ra các vòng lặp kín cho tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
Chiều 27/11, với 468 đại biểu tán thành (chiếm 94,74 %) Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) bổ sung quy định về xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm; ưu tiên phục hồi 'dòng sông chết' nhằm khôi phục nguồn nước, tạo dòng chảy, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái.