Từ trên cao, thành cổ Bắc Ninh hiện lên với kiến trúc lục giác độc đáo, là biểu tượng nổi bật về lịch sử và văn hóa của vùng đất Quan họ.
Sáng 4/4, UBND phường Hàng Gai (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 981 năm ngày sinh Hoàng Thái hậu Nguyên Phi Ỷ Lan và 30 năm Đình Yên Thái được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
Ngày 17-3 (tức ngày 18 tháng 2 âm lịch), UBND thị trấn Trâu Quỳ (Gia Lâm) đã tổ chức lễ hội tại đình Bình Minh (Hành cung Cổ Bi). Lễ hội diễn ra nhiều hoạt động truyền thống như dâng hương, múa lân...
Chỉ vừa mới đỗ đạt, còn chưa kịp ra làm quan mà Trạng Hổ đã mất mạng. Nguồn cơn lại xuất phát từ cơn ghen của vợ ông.
Vị trạng nguyên này nổi tiếng không chỉ vì tài năng mà còn bởi hành trình đỗ đạt đầy gian nan. Nhờ sự động viên của vợ và sự kiên trì của bản thân, ông đã đỗ đạt ở tuổi cao.
Trong lịch sử phong kiến nước nhà, từng có vị thám hoa trong lần đi sứ đã dám ra vế câu đối, ví vua quan nhà Thanh như 'ếch ngồi đáy giếng'.
Lệ Mật xưa là một xã thuộc tổng Gia Thụy (huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc), nay thuộc phường Việt Hưng (quận Long Biên, Hà Nội). Làng Lệ Mật nổi tiếng với nghề nuôi, bắt rắn và gây ấn tượng mạnh với thực khách gần xa bằng các món ăn được chế biến từ rắn. Tuy đã qua thời kỳ hoàng kim, nhưng dân làng vẫn gìn giữ nghề truyền thống của cha ông, để bảo tồn một làng nghề độc đáo cho Hà Nội.
Sau khi đỗ đạt, được vua ban thưởng, phong chức tước, nhưng Trạng Hổ chưa kịp ra làm quan đã qua đời. Nguyên nhân lại đến từ cơn ghen của vợ ông.
Làng Lệ Mật, thuộc phường Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội), nổi tiếng với nghề nuôi rắn.
Vì lợi ích quốc gia, vị công chúa này đành đồng ý lấy một vị vua đã ngoài 80 tuổi. Sau khi chồng mất, bà được vua cha bí mật mang về nước để tránh phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Theo sách 'Kể chuyện tấm gương hiếu học', Ông là người duy nhất trong số.
Sử Việt ghi lại câu chuyện thú vị về trạng nguyên nhà Trần từng đuổi giặc Mông Cổ chỉ bằng một hòn đá.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có không ít mỹ nhân khuynh đảo triều chính, thậm chí khiến cho cả một triều đại phải tiêu vong, một trong số đó chính là Đặng Thị Huệ.
Dựa vào sự ưu ái của chúa Trịnh, người này ngày càng lộng quyền, góp phần khiến nhà Trịnh suy yếu và sụp đổ.
Vì lợi ích quốc gia, vị công chúa này đành đồng ý lấy một vị vua đã ngoài 80 tuổi. Sau khi chồng mất, bà được vua cha bí mật mang về nước để tránh phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Là người có tài văn võ, từng thi đỗ trạng nguyên và được vua Lê ban thưởng, ngỏ ý gả công chúa cho nhưng ông đã từ chối.
Phía sau tên gọi các tỉnh thành miền Bắc là những câu chuyện lịch sử thú vị mà không phải ai cũng tường tận.
Trạng Me đè Trạng Ngọt là một giai thoại nổi tiếng về lịch sử khoa bảng thời phong kiến, được lưu truyền đến ngày nay.
Kinh Bắc xưa có hai ngôi làng có chung một thức quà quê dân dã nhưng ngon nức tiếng, ấy là bánh đa.
Thông qua bài thi, Vũ Kiệt không chỉ đỗ đạt cao, ông còn chứng minh được trí tuệ uyên bác của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau...
Ăn chơi sa đọa, hãm hại trung thần, bóc lột nhân dân, chúa Trịnh Giang bị sét đánh suýt chết.
HĐND TP Hà Nội vừa thông qua nghị quyết, trong đó đặt tên đường Trinh Tiết, phố Quán Tình cho hai đoạn đường dài hơn 500m trên địa bàn huyện Mỹ Đức và quận Long Biên.
Bất ngờ cậu bé Hoàng Văn Tán từ bếp chạy lên, tay vẫn xách siêu nước bốc hơi nghi ngút, cậu kính cẩn xin phép thầy được đối lại, thầy gật đầu bằng lòng.
Người ngoài nghe đây từng là làng đồng nát thì ngạc nhiên vì khi đến đây được chứng kiến cảnh quan đẹp mắt, đường làng ngõ xóm ngăn nắp, sạch sẽ.
Người ngoài nghe đây từng là làng đồng nát thì ngạc nhiên vì khi đến đây được chứng kiến cảnh quan đẹp mắt, đường làng ngõ xóm ngăn nắp, sạch sẽ
Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa 'ánh mặt trời biển đông' hay 'ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về'.
Chuyện kể rằng: Những hôm Hoàng thái hậu Đào Thị đi làm đồng, dù trời nắng hay mưa cũng đều có mây bay theo trên đầu.
Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.
Không chỉ nổi tiếng với các công trình nghiên cứu về văn hóa Việt Nam như hội hè, lễ, Tết của người Việt, sinh hoạt của người Việt: cư trú - kiến trúc - hát đối..., có một tác phẩm đánh dấu sự bứt phá trong hướng nghiên cứu của học giả Nguyễn Văn Huyên mà ít người biết đến, đó là 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt'.
Trong 46 vị Trạng nguyên nước ta, có tới 11 vị đỗ đạt vào năm Thìn.
Chúng ta thường nhớ chuyện thời Nguyễn kiêng húy tên vua và hoàng tộc, cho đổi tên các địa phương.
Thành cổ Bắc Ninh từng là một vị trí quân sự đặc biệt quan trọng, nằm trong tuyến phòng thủ phía Bắc, nơi đây cũng ghi dấu những sự kiện gắn với quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh.
Bằng các số liệu vẫn còn tồn tại cũng như phân tích hợp lý, học giả Nguyễn Văn Huyên đã mang đến cái nhìn mới mẻ và đầy bất ngờ về các nỗ lực 'quy hoạch' của chính quyền thuộc địa, những như rất nhiều hạn chế vẫn còn ở đó trong tâm thức sau 'lũy tre làng'.
Trần Danh Án (1754 - 1794) người Bảo Triện, tổng Đại Lai, huyện An Định, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Phương Triện, xã Đại Lai, Gia Bình - Bắc Ninh).
Thành cổ Bắc Ninh, công trình kiến trúc nghệ thuật quân sự độc đáo, được xây dựng theo hình lục giác năm 1805 thời Vua Gia Long, triều Nguyễn.
Tấm bia đá chùa Vân La ghi tên nước Việt Nam ở chùa làng Phù Lưu là nguồn tư liệu quý giá minh chứng cho danh từ 'Việt Nam' được sử dụng khá phổ biến dưới thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII). Ngoài ra tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật.
Vùng Thủ đô có tổng diện tích khoảng hơn 24.000km2, gồm toàn bộ ranh giới của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh xung quanh. Tuy nhiên, đây là tỉnh duy nhất nằm trong Vùng Thủ đô nhưng không tiếp giáp với Thủ đô.
Ngày 26/4 (7/3 âm lịch), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra lễ dâng hương kỷ niệm 979 năm ngày sinh Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Để tưởng nhớ công ơn của Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, ngày 26/4/2023 (tức ngày 7/3 năm Quý Mão), tại đình Yên Thái, Đảng ủy- chính quyền và nhân dân phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 979 năm ngày sinh Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Tọa lạc ở nơi giao nhau giữa ngõ Tạm Thương và phố Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là đình Yên Thái – nơi thờ Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, Nguyên phi của vua Lý Thánh Tông.
Từ cô gái sinh ra trong gia đình nghèo, làm công việc hái chè, người phụ nữ này thành Tuyên phi, hô mưa gọi gió trong hậu cung rồi khiến cả một triều đại suy tàn.
Đình Xạ Sơn ở xã Quang Thành (Kinh Môn) thờ 5 vị thành hoàng làng có công dựng làng, giữ nước. Ngôi đình lưu dấu tích của kiến trúc thời Lê và giữ được nhiều đồ tế tự quý.
Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ Tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.