Từ 1/1/2024, sinh viên các ngành Pháp y, Tâm thần được miễn học phí

Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt với người học ngành Tâm thần, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần, Truyền nhiễm, Hồi sức cấp cứu.

Sinh viên học ngành pháp y, tâm thần được miễn học phí từ năm 2024

Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.

Từ 1/1/2024, sinh viên học ngành pháp y, tâm thần được miễn học phí

VOV.VN -Từ 1/1/2024, Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí, chi phí sinh hoạt đối với người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.

Người học chuyên ngành tâm thần, hồi sức cấp cứu, truyền nhiễm, pháp y được hỗ trợ học phí

Nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt toàn khóa học cho người theo học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe của nhà nước. Đây là nội dung mới của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.

TOÀN VĂN: Luật 15/2023/QH15 khám bệnh, chữa bệnh

Toàn văn Luật 15/2023/QH15 ngày 9/1/2023 của Quốc hội về khám bệnh, chữa bệnh.

Thông tin mới nhất giành cho người bệnh, 7 trường hợp sẽ được ưu tiên khám chữa bệnh, cần phải biết

Trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 đã quy định, bổ sung thêm một số đối tượng khám bệnh, chữa bệnh.

Hỗ trợ học phí cho người học các chuyên ngành tâm thần, hồi sức cấp cứu, truyền nhiễm, pháp y...

Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2024, nhà nước hỗ trợ toàn bộ học phí và hỗ trợ chi phí sinh hoạt toàn khóa học nếu người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu tại cơ sở đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe của nhà nước.

Nhà nước sẽ hỗ trợ học phí người học chuyên ngành tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu

Nhà nước hỗ trợ học phí và chi phí sinh hoạt đối với người học chuyên ngành tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu.

Giảm số mắc, ca nặng và tử vong là mục tiêu kiểm soát COVID-19 khi chuyển sang nhóm B

Mục tiêu cụ thể của 'Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025' do Bộ Y tế xây dựng là giảm số mắc COVID-19, nhất là ở nhóm nguy cơ cao và dễ bị tổn thương; Giảm ca nặng và tử vong do COVID-19; Đảm bảo việc quản lý bệnh COVID-19 bền vững cùng với các bệnh truyền nhiễm khác.

Tiền Giang: Khống chế hiệu quả các ổ dịch sốt xuất huyết

Bác sỹ Chuyên khoa II Nguyễn Hữu Diệp, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết, nhờ triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết, các ổ dịch được khống chế hiệu quả, hạn chế lây lan rộng ra cộng đồng, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn giảm mạnh.

Covid -19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, Thanh Hóa chuyển trạng thái đáp ứng, phòng chống phù hợp

Các đơn vị y tế trong tỉnh chuyển trạng thái đáp ứng, phòng, chống dịch Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B; chủ động triển khai các biện pháp giám sát, phòng, chống dịch bệnh.

Suýt mất mạng vì bị rắn hổ mèo cắn

Thấy con rắn bò vào sân, ông V.V.Đ, 41 tuổi, ngụ xã Phú Xuân, H.Tân Phú lấy cây đuổi đánh nhưng không may bị cắn vào mu bàn tay phải.

3 cách bảo vệ bản thân khỏi COVID-19 trong giai đoạn hiện nay

Dự phòng cá nhân là một nội dung quan trọng được Bộ Y tế nêu rõ trong Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025.

Kiểm soát, quản lý dịch bệnh COVID-19 giai đoạn mới

Bộ Y tế đã xây dựng Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025.

Chuyển đổi công năng của bệnh viện điều trị COVID-19 phù hợp với tình hình mới

Bệnh viện điều trị COVID-19 đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tổ chức thu dung, cấp cứu, điều trị người bệnh COVID-19 nặng, nguy kịch khi dịch bùng phát. Trong giai đoạn mới COVID-19 đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, các bệnh viện điều trị COVID-19 sẽ hoạt động thế nào?

5 điểm cần lưu ý trong công tác điều trị COVID-19 giai đoạn mới

Bộ Y tế nêu rõ mục tiêu bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch COVID-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Đang điều trị bệnh truyền nhiễm, bệnh nhân nhảy lầu tử vong trong đêm

Bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm đang điều trị tại bệnh viện, nghi do nghĩ quẩn nên nhảy lầu trong đêm.

COVID-19 sang nhóm B, làm gì để phòng ngừa lây nhiễm COVID-19 tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh?

COVID-19 chuyển từ nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B. Theo Hướng dẫn phòng chống COVID-19 mới nhất, để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và nhân viên y tế, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải đảm bảo những điều kiện gì?

Có cần tiếp tục giám sát COVID-19 khi đã trở thành bệnh truyền nhiễm nhóm B?

Bộ Y tế cho biết, khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp.

Biến đổi khí hậu làm thay đổi mô hình lây truyền, mức độ bệnh truyền nhiễm

Biến đổi khí hậu tác động đến sức khỏe con người theo nhiều cách khác nhau như làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến nhiệt, truyền nhiễm.

COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh bao lâu?

Từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 04 ngày (thay vì 14 ngày như trước đây).

TPHCM xây dựng Kế hoạch quản lý bền vững dịch COVID-19 trong tình hình mới

Chính thức từ ngày 20/10/2023, COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 04 ngày. Thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm là 08 ngày.

Quy định đối tượng được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh từ 1-1-2024 được thực hiện như thế nào?

Đồng chí Lò Văn Tâm công tác tại Quân khu 1 hỏi: Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2023 có hiệu lực từ 1-1-2024 quy định đối tượng được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh như thế nào?

35 người tử vong do sốt xuất huyết, số ca mắc tăng cao

Số ca mắc sốt xuất huyết trên cả nước vẫn cao, riêng tại TP Hà Nội, dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp với 320 ổ dịch đang hoạt động

Hạn chế dịch bệnh mùa đông xuân có thể bùng phát

UBND Thành phố vừa có Công văn về triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân trên địa bàn năm 2023. Đây là thời điểm rất thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh, phát triển, đặc biệt là bệnh truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa.

Cả nước đã có 35 ca tử vong do sốt xuất huyết

Số ca mắc sốt xuất huyết trên cả nước vẫn cao, riêng tại Hà Nội, dịch sốt xuất huyết vẫn đang diễn biến phức tạp.

Khung đối tác Một sức khỏe: Phòng, chống dịch bệnh từ động vật sang người

Sau hơn 2 năm từ khi Khung đối tác Một sức khỏe giai đoạn 2021 - 2025 được phê duyệt, kết quả triển khai trên các lĩnh vực y tế, nông nghiệp và môi trường cho thấy: Sự phối hợp đa ngành, hợp tác đa phương là kim chỉ nam cho công tác phòng, chống dịch bệnh từ động vật sang người tại Việt Nam để kiểm soát, ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm mới nổi.

Hạn chế thấp nhất các loại dịch bệnh mùa đông xuân có thể bùng phát

UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3795/UBND-KGVX về triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân trên địa bàn thành phố năm 2023.

Giảm hơn 20 ngàn ca bệnh sốt xuất huyết so với năm ngoái

Ngày 10-11, TS-BS Trần Minh Hòa, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho biết, đến thời điểm này, các loại dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh đang được kiểm soát tốt.

Nhiều loại kháng sinh không còn tác dụng với các nhiễm trùng thông thường ở trẻ em

Nhiều loại kháng sinh được sử dụng từ lâu để điều trị các bệnh nhiễm trùng thông thường ở trẻ em không còn hiệu quả do tình trạng kháng kháng sinh.

FAO chỉ ra 5 nguyên nhân làm thế giới tổn thất hàng nghìn tỷ USD

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) ước tính những chi phí ẩn vào khoảng 12.700 tỷ USD trong năm 2020, tương đương gần 10% GDP toàn cầu.