Cấm nồng độ cồn là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tranh luận với các ý kiến trái chiều trong phiên làm việc chiều nay, 24/11.
Chiều 24/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó, nội dung về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông nhận được nhiều ý kiến góp ý và tranh luận từ các đại biểu.
Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến là quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông.
Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận với quy định về hành vi cấm người điều khiển phương tiện tham gia giao thông có nồng độ cồn trong máu.
Trong phiên thảo luận về dự án Luật Đường bộ sáng 24- 11, các ĐBQH đã tranh luận khá sôi nổi về tên gọi của luật này, đồng thời đề xuất quy định ưu tiên lợi ích của người tham gia giao thông khi sửa chữa, làm đường.
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm khi thảo luận về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, sáng 23/11 là nên giữ hay bỏ rút BHXH một lần. Đây là vấn đề nhạy cảm, tác động lâu dài đến lưới an sinh xã hội nên dự thảo đưa ra hai phương án.
Sau trận thua Iraq 0-1 của thầy trò HLV Troussier đã dấy lên hai làn sóng tranh luận, một là chỉ trích HLV Philippe Troussier không sử dụng các cựu binh tên tuổi thời HLV Park Hang-seo và làn sóng còn lại là ủng hộ cách dụng quân của ông thầy người Pháp.
Ngày 23-11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật BHXH (sửa đổi). Trong đó quy định về rút BHXH một lần và mở rộng đối tượng tham gia BHXH được rất nhiều đại biểu quan tâm góp ý.
Bên hành lang QH, các đại biểu tiếp tục chia thành 2 luồng ý kiến. Một bên cho rằng nên cấm tuyệt đối nồng độ cồn trong máu người điều khiển phương tiện như Dự thảo luật. Bên còn lại nêu quan điểm uống rượu bia vượt ngưỡng cho phép thì mới cấm, mới phạt.
Thảo luận ở hội trường chiều nay về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đa số các ý kiến nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật. Vấn đề được các đại biểu Quốc hội tranh luận sôi nổi nhất, làm nóng hội trường đó là liệu có nên cấm tuyệt đối lái xe khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn hay không?
Các đại biểu Quốc hội tranh luận khi nào thì xử lý hình sự hành vi trốn đóng BHXH tại điểm c, Khoản 2, Điều 36, dự thảo Luật BHXH sửa đổi.
Sáng 23/11, Quốc hội thảo luận về Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Nội dung rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận.
Vấn đề liên quan đến Quỹ Điện ảnh, đặc biệt làm thế nào để từ những quy định đã có trong luật có thể thực thi trong thực tiễn là vấn đề nổi cộm, nhận được nhiều sự tranh luận của các chuyên gia trong lĩnh vực điện ảnh.
Theo Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung, về vấn đề bảo hiểm xã hội một lần, hiện tại, chúng ta khó có thể đưa ra một phương án tối ưu, phương án chỉ có ưu điểm mà sẽ đi theo hướng tiếp tục đề xuất, hoặc chọn phương án nhiều ưu điểm hơn.
Theo các đại biểu, nên để người lao động có quyền rút BHXH một lần, tuy nhiên, chỉ được rút phần mình đã đóng, phần do người sử dụng lao động đóng thì giữ lại để hưởng lương hưu.
Việc tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ phù hợp với thực tiễn và xu thế hiện nay, phù hợp với các nguyên tắc pháp luật. Tuy nhiên, nhiều đại biểu cho rằng, tòa án là cơ quan quyền lực mà thu thập chứng cứ còn khó khăn, huống hồ giao cho người dân. Nếu để thuận lợi hơn cho người dân thì không nên bỏ thẩm quyền thu thập chứng cứ của tòa án...
Ủng hộ cho phép người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng cần có phương án trung gian, bằng các chính sách hỗ trợ có lợi ích, chứ không nên áp đặt bằng các hạn chế, đại biểu Quốc hội nêu tranh luận sáng 23/11...
'Việc rút bảo hiểm xã hội một lần trong nhiều trường hợp là nguồn tài chính vô cùng cần thiết để người lao động duy trì bảo đảm được phần nào cuộc sống trước mắt của họ', đại biểu Nguyễn Thanh Cầm nêu.
Mới đây, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định cấm sạc xe điện qua đêm tại các chung cư mini trên địa bàn. Đây là một trong những biện pháp nhằm đảm bảo an toàn PCCC, ngăn chặn nguy cơ cháy nổ do sạc xe điện không an toàn. Quy định có hiệu lực từ ngày 1-12-2023. Tuy quy định này áp dụng ở Hà Nội nhưng cũng tạo ra tranh luận và lo lắng đối với người dân TPHCM, nơi có số lượng xe điện ngày càng tăng.
Nhiều bạn đọc bày tỏ không đồng tình với đề nghị bổ sung dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện vì có thể gây áp lực lên học sinh và phụ huynh.
Đề xuất mới về nghĩa vụ, quyền hạn thu thập chứng cứ của tòa án nhận ý kiến trái chiều của các đại biểu Quốc hội.
Chiều ngày 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Các đại biểu đã có nhiều ý kiến và tranh luận xung quanh quy định hoàn toàn mới trong dự thảo luật, đó là 'trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ'.
Sáng nay, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, và sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Nội dung đáng chú ý nhất còn nhiều ý kiến thảo luận là rút BHXH một lần trong bối cảnh số lượng người lao động rút BHXH một lần gần đây gia tăng đáng lo ngại.
Nhiều đại biểu tranh luận về việc Tòa án có nên chủ trì thực hiện thu thập chứng cứ hay không, bởi người dân không có hiểu biết sâu. Do vậy, cần thiết quy định Tòa án thực hiện thu thập chứng cứ nhằm bảo đảm sự khách quan của vụ án, để ra phán quyết công bằng cho tất cả các bên.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Chiều 22/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Nhiều đại biểu bấm nút tranh luận về nội dung 'Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ'.
Quy định tòa án có được thu thập chứng cứ, tài liệu hay không được nhiều đại biểu Quốc hội tranh luận. Một số đại biểu cho rằng, tòa án chủ trì thu thập chứng cứ không mâu thuẫn với các bên tự thu thập chứng cứ.
Đại biểu Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Phan Thị Nguyệt Thu tham gia tranh luận về các quy định liên quan đến áp dụng pháp luật trong xét xử.
Chiều 22/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức TAND sửa đổi. Vấn đề cung cấp chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự thu hút sự quan tâm thảo luận, tranh luận của nhiều đại biểu, với nhiều loại quan điểm, ý kiến khác nhau.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).
Viện trưởng Viện KSNDTC Lê Minh Trí nêu quan điểm, xác định thời điểm là hết sức quan trọng. 'Xác định thiệt hại ở thời điểm khởi tố vụ án hay là thời điểm tội phạm xảy ra là vấn đề phải suy nghĩ. Thực tiễn, bất động sản lên giá rất nhanh, chỉ 5-7 năm lên 5-10 lần. Tội phạm xâm hại hay chiếm đoạt 10 mặt bằng, nếu tính thời điểm hành vi phạm tội cách đây 10 năm, chỉ cần bán 1 mặt bằng thôi còn lại lãi 9 mặt bằng...'.
Song Luân bày tỏ không đồng ý Huy Hoàng có bạn gái 10 năm mà vẫn tán tỉnh Nhật Phương. 'Tôi không ủng hộ Huy Hoàng lắm. Tôi mất rất nhiều thời gian tranh luận với đạo diễn khi đứng trên phương diện người xem.
Vụ việc một thiếu nữ 16 tuổi ở tỉnh Sơn Đông tự tử, sau đó thi thể bị bố mẹ nuôi bán để làm đám cưới ma đã gây ra cuộc tranh luận gay gắt ở Trung Quốc.
Hạng vé cao nhất của Open Air #2 X-Mas Festival in Hanoi có giá 15 triệu đồng. Con số này những ngày qua gây tranh luận trong cộng đồng fan Kpop.