Lâm Đồng: Lãnh đạo huyện, xã phải đi kiểm tra rừng, sớm phát hiện các vụ vi phạm

Trong 11 tháng năm 2023, khối lượng lâm sản bị thiệt hại do các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp tại Lâm Đồng lên tới 1.382m3, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2022

Hợp tác xã cần tăng tốc trong 'cuộc đua' chuyển đổi xanh

Để không bị bỏ lại trong cuộc đua chuyển đổi xanh trên toàn cầu, các hợp tác xã nông nghiệp cần nhanh chóng đổi mới tư duy, chuyển hướng tới nền nông nghiệp xanh và bền vững.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Kết quả, toàn tỉnh đã hoàn thành việc chi trả DVMTR năm 2022 với số tiền 34 tỷ đồng cho các chủ rừng là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng...

Chuyển biến rõ nét trong công tác quản lý, bảo vệ rừng

Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (gọi tắt là Chỉ thị 13-CT/TW) được cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh quan tâm thực hiện quyết liệt, tình trạng cháy rừng giảm qua từng năm, không xảy ra điểm nóng, vụ việc nổi cộm về phá rừng, khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép.

'Giữ chuyện rừng còn mãi' lan tỏa lối sống tích cực bảo vệ môi trường

Thông điệp 'Giữ chuyện rừng còn mãi' nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho nhiều thế hệ người dân Việt Nam cũng như lan tỏa lối sống xanh khỏe mạnh tới đông đảo cộng đồng.

Điều hối hận nhất của nhiều người sắp qua đời

'Sống theo mong muốn của người khác' là điều khiến nhiều bệnh nhân hối hận vào cuối đời.

Giống cho rừng trồng

Có nhiều cơ sở kinh doanh giống cây lâm nghiệp có chất lượng, nhưng người dân khó tiếp cận do giá cao, bình quân 2.500 đồng/cây. Vì vậy, việc người dân sử dụng cây giống không rõ nguồn gốc với giá thấp khoảng 1.000 đồng/cây, đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh rừng, nhất là mục đích kinh doanh rừng gỗ lớn.

Chi cục Kiểm lâm Sơn La: Đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy

Trong 9 tháng đầu năm, Chi cục Kiểm lâm Sơn La đã phối hợp với chính quyền các cơ sở mở 807 cuộc tuyên truyền tại các xã, bản trên địa bàn các huyện, thành phố về công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy (PCCCR), với trên 63.000 lượt người nghe và ký cam kết bảo vệ rừng, PCCCR với các chủ rừng

Trái Đất trúng tia vũ trụ 'nữ thần' cực mạnh, chưa rõ nguồn gốc

Các nhà nghiên cứu cho biết đó là tia vũ trụ năng lượng cực cao, mạnh nhất từ khi hạt 'Oh My God' được phát hiện vào năm 1991. Nó dường như đến từ 'vùng trống rỗng' bí ẩn nhất vũ trụ.

IKC tiến hành tái cấu trúc Lọc hóa dầu Nghi Sơn

Phó Chủ tịch Công ty Idemitsu Kosan (Nhật Bản) Susumu Nibuya cho biết sẽ đảm bảo Nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn hoạt động hiệu quả.

Báo chí Trung ương tại Thanh Hóa đồng hành cùng học sinh nghèo Bá Thước

Trong quá trình phát triển, huyện Bá Thước đã luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan báo chí, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi huyện đang tập trung đẩy mạnh hoạt động du lịch cộng đồng trên địa bàn...

Sản phẩm từ rừng trồng vẫn lao đao tìm đầu ra

Do khó khăn về thị trường tiêu thụ, giá các loại gỗ và sản phẩm khác từ rừng trồng đã qua chế biến xuống thấp, nên từ đầu năm đến nay, phần lớn các cơ sở chế biến ở tỉnh Yên Bái chỉ hoạt động cầm chừng. Với những cơ sở sản xuất quy mô hộ gia đình, nguồn vốn ít, chưa có bạn hàng truyền thống thì càng khó khăn hơn.

Đồng Hỷ: Các chỉ tiêu chủ yếu được thực hiện đạt và vượt kế hoạch

Ngày 23-11, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đồng Hỷ tổ chức Hội nghị lần thứ 30, khóa XXV, nhiệm kỳ 2020-2025, để cho ý kiến và thông qua nhiều báo cáo quan trọng.

Cây trồng thế mạnh làm giàu cho người dân Đô Lương

Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất theo chuỗi, tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, với những đóng góp tích cực của các HTX đang giúp huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An hình thành nhiều cây trồng thế mạnh, làm giàu cho người dân.

Thay đổi tư duy để phát triển giá trị hệ sinh thái rừng

Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, cần có tư duy mới về rừng trong bối cảnh phải cân đối giữa sứ mệnh giữ rừng và tạo ra giá trị từ rừng.

Trách nhiệm trồng rừng không của riêng ai

Bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa quan trọng trên cả khía cạnh kinh tế lẫn môi sinh. Việc phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng được xem là hướng đi phù hợp nhằm tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư dưới tán rừng.

Bàn giải pháp quản lý rừng bền vững gắn với chứng chỉ FSC

Chiều 21-11, huyện Đồng Hỷ tổ chức Hội nghị triển khai công tác quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) trên địa bàn.

'Trồng rừng cho tương lai' cần vai trò của doanh nghiệp tiên phong

Trước nguy cơ hệ sinh thái rừng bị suy thoái rất cần sự chung tay, đồng lòng của doanh nghiệp để bảo tồn hệ sinh thái, giữ 'lá phổi xanh' của đất nước.

31 sản phẩm của Công ty CP Dược phẩm Vioba Việt Nam sản xuất buộc thu hồi để tiêu hủy

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng, Công ty CP Dược phẩm Vioba Việt Nam và các doanh nghiệp khác yêu cầu thu hồi ít nhất 31 sản phẩm mỹ phẩm.

Liên kết sản xuất, tạo đầu ra bền vững cho gỗ rừng trồng và cao su

Xác định nông nghiệp- nông dân- nông thôn là định hướng phát triển SX-KD chủ lực, Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị đã triển khai liên kết, thu mua, chế biến, quảng bá và kinh doanh các loại nông sản của tỉnh. Trong đó, việc liên kết thu mua nguyên liệu gỗ rừng trồng, đặc biệt là gỗ có chứng nhận quản lý rừng bền vững (FCS) và mủ cao su đã giải quyết đầu ra sản phẩm cho nông dân.

Tái khởi động chương trình trồng rừng 'Sống khỏe góp xanh 2023'

Tiếp nối những giá trị 'Sống khỏe góp xanh 2022' đạt được, Panasonic tái khởi động hành trình ươm xanh khắp Việt Nam từ tháng 11/2023.

Đóng cửa rừng tự nhiên đến năm 2030, kinh tế lâm nghiệp trông hoàn toàn vào rừng trồng

Trong những năm qua, nguồn lực huy động xã hội hóa đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động trồng và bảo vệ rừng. Từ năm 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa, huy động đầu tư, đóng góp, hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…

Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Để gỡ nút thắt về trồng rừng nói chung và xã hội hóa trồng rừng nói riêng, lãnh đạo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho rằng cần xây dựng cụm nhà máy chế biến ở vị trí thích hợp, thuận tiện di chuyển tới vùng nguyên liệu.

Trồng rừng sản xuất tạo sinh kế cho người dân vùng khó

Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về đất sản xuất lâm nghiệp, những năm qua, người dân ở các xóm đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Xã hội hóa nguồn lực để phát triển rừng Việt Nam

Công tác xã hội hóa trồng rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần thực hiện các chỉ tiêu trồng rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.

L'Oreál tiếp tục thực hiện cam kết Trồng rừng cho Tương lai tại VQG Cát Tiên

Ngày 17/11/2023, tại Đồng Nai, 200 nhân viên công ty L'Oreál Việt Nam đã đến Vườn quốc gia Cát Tiên, huyện Nam Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai tiếp tục thực hiện cam kết 'Trồng rừng cho tương lai' kéo dài 5 năm tại khu vực này.

Panasonic tái khởi động chương trình trồng rừng 'Sống khỏe góp xanh 2023' tại Việt Nam

Với thông điệp 'Giữ chuyện rừng còn mãi', Panasonic tái khởi động chương trình trồng rừng 'Sống khỏe góp xanh 2023' nhằm phủ xanh thêm nhiều điểm rừng mới và viết tiếp hành trình xanh tại Việt Nam.

Ba Chẽ mạnh mẽ đi lên trong xây dựng nông thôn mới

Hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới từ năm 2022, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đang trong quá trình chờ Thủ tướng Chính phủ xem xét, công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Và những thành quả trong liên kết làm kinh tế đang là một trong những điểm nhấn xây dựng nông thôn mới của huyện khi được Hội đồng thẩm định đánh giá cao.

Thái Nguyên: Đề xuất đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Sông Công 2 giai đoạn 2

Mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét việc chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sông Công II, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2 với tổng vốn đầu tư gần 4.000 tỷ đồng.

Gia Lai: Nhiều địa phương gặp khó trong trồng rừng

Theo kế hoạch năm 2023, tỉnh Gia Lai sẽ trồng 8.000 ha rừng gồm: 6.278 ha rừng sản xuất, 120 ha rừng phòng hộ, 30 ha rừng đặc dụng và 1.572 ha cây phân tán. Song đến nay, toàn tỉnh mới trồng được hơn 5.210 ha rừng (đạt 65,1% kế hoạch), trong khi tại khu vực phía Tây tỉnh đã kết thúc thời vụ trồng rừng năm 2023.

Gần 83% nguồn vốn trồng và bảo vệ rừng từ xã hội hóa

Giai đoạn 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%, tương ứng với 121.000 ha; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa.

Buồn bã vô ích, hãy tham khảo 4 lời khuyên dành cho phụ nữ sau ly hôn

Phụ nữ sau ly hôn nên làm gì để có thể nhanh chóng vượt qua cảm xúc tiêu cực, ổn định và thoải mái hơn với những gì đang có?