Tri Tôn tập huấn pháp luật lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật

Ngày 11/6, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện Tri Tôn tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật cho 120 tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất - kinh doanh và đại lý thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn huyện.

Hà Nội: Xây dựng mô hình trồng trọt phù hợp với thị trường

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã triển khai nhiều dự án, mô hình hỗ trợ sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt; đưa vào sản xuất các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Những sáng kiến mang lại tiền tỷ của nông dân

Đồng Nai có diện tích trồng trọt hơn 308 ngàn hécta/năm. Trong đó, cây hàng năm có diện tích hơn 140,86 ngàn hécta, cây lâu năm khoảng 168,45 ngàn hécta. Dù là tỉnh công nghiệp nhưng lĩnh vực nông nghiệp luôn được Đồng Nai ưu tiên phát triển. Do đó, tỉnh luôn nằm trong tốp đầu cả nước về ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp cho năng suất, chất lượng cao. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp Đồng Nai thuộc một trong 3 tỉnh dẫn đầu cả nước về xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

Đập dâng Khe Ngói cần được đầu tư xây dựng kiên cố

Xây dựng từ lâu và thân đập bằng đất nên đập dâng Khe Ngói THT Tân Trưng (đập dâng Khe Ngói) ở thôn Tân Trưng, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng cứ đến mùa mưa lũ là vỡ nặng. Để đảm bảo nguồn nước phục vụ trồng trọt, tránh tình trạng bỏ hoang đất sản xuất, hằng năm địa phương tiến hành sửa chữa tạm nhưng về lâu dài đập dâng này cần được đầu tư xây dựng kiên cố.

Hỗ trợ vay vốn cho nông dân

6 tháng đầu năm 2025, các cấp Hội Nông dân tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ hội viên nông dân phát triển các mô hình kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

Cao su Đồng Nai tập trung phát triển mô hình sản xuất khép kín và ứng dụng công nghệ cao

Hướng tới phát triển bền vững, Tổng công ty Cao su Đồng Nai (DONARUCO) áp dụng sản xuất khép kín và công nghệ hiện đại từ trồng trọt đến xuất khẩu, nhằm tối ưu hóa quy trình, nâng cao chất lượng, góp phần vào kinh tế tuần hoàn.

Đồng bộ giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Hương Nộn lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã xác định mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt. Do đó, các cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể xã đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Chàng trai vùng cao không đầu hàng số phận

Từ khi còn nhỏ, Moong Văn Sơn (dân tộc Khơ Mú, bản Phà Khảo, xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) đã chịu cảnh mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống trong cảnh thiếu thốn muôn bề. Đến tuổi trưởng thành, bằng nghị lực của bản thân, chàng trai đã không ngừng học tập, tích lũy kiến thức, phát triển chăn nuôi, trồng trọt, đưa gia đình vươn lên có kinh tế khá giả tại địa phương.

Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Lê Quang Hòa dự sinh hoạt Chi bộ thôn Đức Nhuận Thượng

Ngày 5/6, đồng chí Lê Quang Hòa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đến dự sinh hoạt Chi bộ thôn Đức Nhuận Thượng, xã Phạm Hồng Thái (Khoái Châu).

Họp báo Chính phủ: Kinh tế duy trì đà phát triển tích cực

Chiều 4/6, tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5, Bộ trưởng Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ, Chính phủ đã thống nhất đánh giá: Tình hình kinh tế tiếp tục xu hướng tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, tính chung 5 tháng tốt hơn cùng kỳ năm 2024. Kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực ở cả 3 khu vực nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác thủy sản.

Sản xuất và thương mại nông sản 5 tháng đầu năm chuyển biến tích cực

Trong 5 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 28,04 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2024.

Khánh Vĩnh 'bừng sáng' từ những mô hình HTX kiểu mới

Trong hành trình phát triển nông thôn mới và xóa đói giảm nghèo tại huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa), mô hình HTX kiểu mới đã và đang khẳng định vai trò là 'bệ đỡ' quan trọng cho người dân. HTX đang trở thành cầu nối vững chắc giữa sản xuất nông nghiệp truyền thống và thị trường hiện đại – nơi người nông dân không chỉ là người làm thuê trên mảnh đất của mình, mà là chủ thể trong chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ.

Khó tin quả dưa hấu nặng gần 100kg, phải hơn 5 người mới khiêng nổi

Quả dưa hấu với kích thước khủng đã thu hút sự chú ý của nhiều người.

Rác thải nhựa nông nghiệp: Gánh nặng âm thầm từ đồng ruộng

Mỗi năm, nông nghiệp Việt Nam thải ra hơn 500.000 tấn nilon và hàng trăm nghìn tấn vỏ bao bì, tạo áp lực lớn lên môi trường sống nông thôn và hệ sinh thái.

Nông dân Kenya chuyển mình nhờ công nghệ

Những ứng dụng công nghệ đang dần thay đổi cách người nông dân tại Kenya canh tác, chăm sóc và bảo vệ mùa màng, mở ra một cuộc cách mạng nông nghiệp tại các vùng quê nước này.

Vươn lên thoát nghèo nhờ Hội phụ nữ chỉ cách làm ăn

Những năm qua, tại thị trấn Chư Sê (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), phong trào phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo đã và đang lan tỏa mạnh mẽ, nhờ sự đồng hành, hỗ trợ kịp thời của Hội LHPN địa phương. Từ chỗ quen với cuộc sống khó khăn, trông chờ vào sự hỗ trợ, nhiều chị em đã thay đổi nhận thức, học cách làm ăn và chủ động tiếp cận thông tin phát triển kinh tế ngay trên chính mảnh đất quê hương.

Thuốc lá và nỗi lô ô nhiễm

Hiện ở Việt Nam có hơn 15 triệu người hút thuốc và lượng rác thải từ đầu lọc thuốc lá thải ra môi trường rất lớn, chứa các chất độc như nicotine, cadmium, arsenic... ngấm vào đất, sông, biển, không những gây tổn hại hệ sinh thái, mà còn làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng rác thải.

Loại quả đắt đỏ bậc nhất thế giới, từng có giá 15 triệu đồng/kg, ở Việt Nam cũng trồng

Loại quả này có giá cả đắt đỏ do quy trình trồng trọt tốn rất nhiều công sức. Tại Việt Nam cũng đã có người trồng thành công loại quả này.

Xây dựng 23 vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

Toàn huyện Thống Nhất hiện đã xây dựng được 23 vùng sản xuất nông nghiệp tập trung với diện tích hơn 2,9 ngàn hécta. Các cây trồng chủ lực gồm: chôm chôm, chuối, sầu riêng, bưởi, mít, rau…

Tận dụng chất thải hữu cơ phục vụ sản xuất nông nghiệp

Theo báo cáo của UBND huyện Thống Nhất, tổng khối lượng chất thải, phụ phẩm nông nghiệp phát sinh trên địa bàn huyện đạt hơn 524 ngàn tấn/năm.

Trang trại Quang Linh Vlogs ở Angola chỉ là phim trường ?

Trên các nền tảng mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin cho rằng trang trại của Quang Linh Vlogs ở Châu Phi thực chất chỉ là phim trường

Khi công nghệ tham gia vào 'cày sâu cuốc bẫm' - Bài 1: Công nghệ thay đổi cuộc chơi nông nghiệp toàn cầu

Trong bối cảnh ngành nông nghiệp toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã không ngần ngại bước vào một cuộc 'cách mạng xanh' mới – nơi công nghệ đóng vai trò trung tâm.

Người dân ở Cam Thịnh Tây cần tiếp cận kiến thức về chăn nuôi, trồng trọt để phát triển kinh tế

Đây là chia sẻ của Thượng tá Tiên Quang Sự, Chính ủy Lữ đoàn 957 - Vùng 4 Hải quân, với phóng viên Báo PNVN trong hành trình gần 27 năm đơn vị bền bỉ, nỗ lực giúp người dân ở địa phương kết nghĩa là xã Cam Thịnh Tây, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo.

Ứng dụng giải pháp vi sinh xử lý môi trường nông nghiệp

Từ ngày 9 đến 28-5, Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức 10 lớp tập huấn với chủ đề 'Giải pháp ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý môi trường nông nghiệp'. Hoạt động này nằm trong kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2025 về an toàn thực phẩm gắn với xây dựng nông thôn mới.

Trên 11.400 lượt hộ nghèo, đối tượng chính sách được vay vốn

Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đã hoàn thành tốt việc giải ngân, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hộ nghèo, chính sách sản xuất, kinh doanh; đồng thời quản lý an toàn nguồn vốn, giữ vững chất lượng tín dụng. Hiện 4 phòng giao dịch có số dư nợ cao là Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê và Tân Sơn.

Làm giàu từ nông nghiệp

HNN - Khác với bạn bè đồng trang lứa, sau khi tốt nghiệp đại học, chị Hoàng Thị Hà (SN 1989), xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền chọn trở về quê hương để... làm nông. Đất quê không phụ người chăm chỉ, nay đời sống gia đình chị Hà đang dần ổn định nhờ việc canh tác những giống cây phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Nông dân Hiếu Liêm thu 'lợi kép' với du lịch nông nghiệp

Không chỉ mở hướng kinh doanh mới, mô hình nông nghiệp xanh gắn với du lịch sinh thái, trải nghiệm đang thổi 'làn gió mới' vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội của xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Chính nhờ hoạt động du lịch khởi sắc đã giúp nâng cao giá trị nông sản do nông dân, thành viên HTX làm ra, đồng thời tạo thêm nhiều công ăn việc làm với mức thu nhập ổn định, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của địa phương.

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy nói thẳng 4 'nhức nhối' của sầu riêng Việt Nam

'Yếu tố then chốt hiện nay cần làm để phát triển ổn định ngành hàng là phân công rõ ràng trách nhiệm giám sát vùng trồng ngay từ cấp xã. Phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan trồng trọt, bảo vệ thực vật và chính quyền sở tại' - ông Đỗ Đức Duy - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường - chỉ rõ.

Phú Lương: Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 75%

Trong giai đoạn 2020-2025, bình quân mỗi năm huyện Phú Lương đào tạo nghề cho 2.164 lao động, vượt bình quân 564 lao động/năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV đề ra.

Giá trị sản xuất từ kinh tế trang trại đạt 1.600 tỷ đồng

Hiện nay, tại địa bàn nông thôn của tỉnh Thái Nguyên có 695 trang trại, trong đó có 11 trang trại trồng trọt, 681 trang trại chăn nuôi, 2 trang trại nuôi trồng thủy sản và 1 trang trại tổng hợp. Theo đó, số lượng trang trại chăn nuôi chiếm tỉ lệ lớn với 98% tổng số trang trại, chủ yếu là các trang trại có quy mô vừa và nhỏ. Đáng nói, toàn tỉnh đang có trên 150 trang trại chăn nuôi được cấp chứng nhận sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.