Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, thời gian tới thành phố sẽ phát động phong trào Hà Nội sạch, bởi hiện nay Thủ đô mọi mặt đều tốt, nhưng môi trường lại ô nhiễm. 'Chúng ta luôn phải nhận lỗi với bà con, với du khách, với con cháu là Hà Nội chưa được sạch', ông Thanh nói.
Sáng 2-12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài và Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh đã kiểm tra tiến độ dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và thực hiện các biện pháp làm sạch sông Tô Lịch.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chỉ đạo, đối với công tác dẫn nước sông Hồng, qua hồ Tây về sông Tô Lịch, trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào, đến 2/9/2025 phải hoàn thành.
Sáng 2-12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh đã đi kiểm tra tiến độ dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và thực hiện các biện pháp làm sạch sông Tô Lịch.
Chủ tịch HĐND TP Hà Nội đề nghị quận Hoàn Kiếm tính toán cụ thể về các địa điểm, không gian vui chơi, giải trí..., khai thác hiệu quả, tạo nên 'kỳ tích sông Hồng'.
Sáng 18/7, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Ngọc Tuấn cùng các đại biểu HĐND TP Hà Nội Đơn vị bầu cử số 2 đã tiếp xúc cử tri tại quận Hoàn Kiếm, sau kỳ họp thứ 17 HĐND TP khóa XVI.
Đề án kiến tạo môi trường nước của các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét... do UBND TP Hà Nội giao Sở TN&MT chủ trì lập đến nay đã cơ bản hoàn thành.
Theo Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Hà Nội vì sẽ dự kiến xem xét thông qua Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và 2 quy hoạch lớn của thành phố. Do đó, cả hệ thống chính trị Thủ đô cần nghiên cứu kỹ các nội dung dự kiến của kỳ họp, tiếp thu ý kiến các đại biểu để tập trung giải quyết những vấn đề dư luận quan tâm, theo dõi.
UBND TP Hà Nội giao Sở TN&MT lập đề án kiến tạo môi trường nước các con sông bị ô nhiễm trầm trọng như Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét...
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, UBND thành phố đã giao Sở TN&MT chủ trì lập đề án kiến tạo môi trường nước của các con sông bị ô nhiễm trầm trọng như: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét... đến nay, đề án đã cơ bản hoàn thành.
Sáng 17-5, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố trước kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền nhấn mạnh, khu vực nào thiếu nước thì trách nhiệm đầu tiên thuộc về Sở NN&PTNT. Các công ty thủy lợi cũng phải chịu trách nhiệm đối với những diện tích phụ trách, đã nhận đặt hàng thì phải đảm bảo đủ nước phục vụ sản xuất.
Tính đến ngày 26/1, khoảng 63% diện tích vụ Xuân 2024 của 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã có nước. Hà Nội và các địa phương đang tích cực vận hành hệ thống công trình thủy lợi, phấn đấu cơ bản hoàn thành chống hạn vụ Xuân ngay trong đợt 1.
Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.
Từ 0 giờ sáng nay (23/1), 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội) chính thức bước vào đợt lấy nước đầu tiên phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2024. Đây là vụ sản xuất lúa và hoa màu quan trọng nhất trong năm.
Chiều 15-11, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn và đại biểu HĐND thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 2) đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm trước kỳ họp thường lệ cuối năm 2023.
Tính đến hiện tại đã có không ít những phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, tuy nhiên dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.
Năm 2013, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050. Mục đích để phát triển hạ tầng thoát nước và bổ sung các dự án chống ngập mới, nhưng sau 10 năm, chưa có dự án lớn nào theo quy hoạch này thực hiện xong.
Liên quan đến vụ việc 2 vợ chồng tử vong dưới trạm bơm Liên Mạc, ngày 24/7,Công an quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội cho biết, phía gia đình 2 nạn nhân đã từ chối khám nghiệm pháp y xác định nguyên nhân và đồng ý đưa về quê lo hậu sự.
Ngày 24-7, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, phía gia đình 2 nạn nhân tử vong dưới trạm bơm Liên Mạc đã từ chối khám nghiệm pháp y xác định nguyên nhân và đồng ý đưa về quê lo hậu sự.
Ngày 24/7, Công an quận Bắc Từ Liêm (TP Hà Nội) cho biết, ngay khi phát hiện 2 thi thể hai vợ chông nổi lên hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc, cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra làm rõ.
Ngay khi phát hiện 2 thi thể nổi lên tại khu vực hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm), cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra và xác định đây là 1 cặp vợ chồng.
Ngày 24/7, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, ngay khi phát hiện 2 thi thể hai vợ chông nổi lên hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc, phường Thụy Phương, cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra làm rõ.
Công an quận Bắc Từ Liêm cùng các đơn vị nghiệp vụ Công an TP Hà Nội đang khẩn trương điều tra, làm rõ 2 thi thể nổi tại hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc, phường Thụy Phương...
Khoảng 20 giờ 30 ngày 23/7, người dân ở phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, phát hiện hai thi thể nổi lên ở gần trạm bơm Liên Mạc và báo tin tới cơ quan Công an.
Ngày 24/7, thông tin từ UBND phường Thụy Phương (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết, liên quan đến vụ phát hiện hai thi thể nổi lên hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc, phường Thụy Phương, Công an quận Bắc Từ Liêm cùng các đơn vị nghiệp vụ Công an thành phố Hà Nội đang khẩn trương điều tra, làm rõ.
Sáng 24/7, Công an quận quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội cho biết đang vào cuộc xác minh, làm rõ nguyên nhân tử vong của hai vợ chồng tại hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc.
Ngày 24-7, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, ngay khi phát hiện 2 thi thể nổi lên hệ thống thủy lợi trạm bơm Liên Mạc, phường Thụy Phương, cơ quan chức năng đã tiến hành điều tra làm rõ. Qua đó xác định danh tính 2 thi thể trên là của một cặp vợ chồng.
Trả lời câu hỏi vì sao 8 dự án thu gom, xử lý nước thải chậm tiến độ, ông Lê Anh Quân - Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội lý giải do các dự án này có tính chất phức tạp, quy hoạch thoát nước có thay đổi nên ảnh hưởng đến tiến độ.
Sáng 5/7, Kỳ họp thứ 12 HĐND TP Hà Nội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Các đại biểu HĐND TP Hà Nội đặc biệt quan tâm đến công tác xử lý rác thải, thoát nước và tiến độ thực hiện các dự án công viên cây xanh, công cộng trên địa bàn TP. Đây cũng là nội dung được cử tri Thủ đô quan tâm vì hầu hết các dự án thuộc 3 lĩnh vực trên đều chậm tiến độ.
Về 8 dự án thu gom, xử lý nước thải, Sở Kế hoạch Đầu tư đã làm việc với Sở Xây dựng và cam kết đến tháng 9/2023 sẽ trình HĐND Thành phố xem xét.
Chủ tịch quận Hà Đông cho biết sẽ phối hợp với Sở NN&PTNN đẩy nhanh và hoàn thành tiến độ giải phóng mặt bằng dự án trạm bơm Yên Nghĩa trong năm 2023.
Thực hiện phiên tái chất vấn vào sáng 5-7, các đại biểu HĐND thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm đến công tác xử lý rác thải, thoát nước và tiến độ thực hiện các dự án công viên cây xanh, công cộng trên địa bàn thành phố. Đây cũng là nội dung được cử tri Thủ đô quan tâm.
Kinhtedothi – Sáng 5/7, trả lời tái chất vấn những vấn đề đã giải trình nhưng thực hiện còn chậm, chưa hiệu quả, lãnh đạo TP Ha Nội, các sở ngành, quận, huyện đã trả lời rõ các dự án đại biểu HĐND TP quan tâm, đồng thời cam kết thời gian thực hiện đối với từng dự án.
Ngày 29/6, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội cùng các đại biểu Quốc hội (Đơn vị bầu cử số 6) đã tiếp xúc với cử tri quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Thanh Trì báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.