Để góp phần nâng cao Chỉ số Hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ hành chính (SIPAS) của TP, UBND TP yêu cầu các cơ quan, đơn vị toàn TP tăng cường chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), bằng cách cập nhật thông tin TTHC rõ ràng, minh bạch; ứng dụng công nghệ số để người dân dễ dàng tra cứu, nộp hồ sơ, theo dõi kết quả; giải quyết TTHC nhanh gọn, đúng hẹn, tránh phiền hà...
Những năm 70 của thế kỷ XX đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh - sinh viên Việt Nam với phong trào 'Xếp bút nghiên lên đường ra trận'. Khi đó, hơn 10.000 sinh viên các trường đại học ở Hà Nội lên đường nhập ngũ.
Trong hôm nay 21/4, các quận, huyện, thị xã ở Hà Nội phải hoàn thành việc lấy ý kiến nhân dân về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó, có những phường, xã dự kiến sẽ lần đầu xuất hiện tại Hà Nội
Sau sáp nhập, phường Hồng Hà dự kiến có diện tích tự nhiên hơn 16km2 với quy mô dân số lớn nhất Thành phố Hà Nội là hơn 126.000 người.
Chi tiết dự thảo phương án sắp xếp các xã thuộc 17 huyện của Thành phố Hà Nội để lấy ý kiến nhân dân.
Tính đến hết ngày 20-4, huyện Ba Vì đã hoàn thành lấy ý kiến cử tri; trong đó có 99,24% số cử tri đồng tình phương án sắp xếp xã và 98,12% số cử tri ủng hộ tên gọi mới.
Dự kiến, sau khi hoàn thành việc sắp xếp, huyện Ba Vì còn 8 đơn vị hành chính cơ sở.
Huyện Ba Vì đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân trên địa bàn về phương án sắp xếp, sáp nhập các xã, thị trấn. Dự kiến, sau khi hoàn thành việc sắp xếp, huyện Ba Vì còn 8 đơn vị hành chính cơ sở.
Tiện lợi, nhanh chóng, an toàn - thanh toán không tiền mặt không chỉ là xu hướng, mà đang trở thành thói quen của nhiều người Việt.
Quan tâm, chăm lo toàn diện cho cuộc sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội là chủ trương nhất quán, nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ, chính quyền và các cơ quan chức năng TP. Hà Nội.
Theo kết quả Chỉ số Hài lòng (SIPAS) năm 2024 công bố hôm nay, 6/4, TP Hà Nội đạt 86,5%, tăng 2,93% và xếp thứ 11/63 tỉnh, TP, tăng 10 bậc so với năm trước. Kết quả này của Hà Nội cao hơn so với Chỉ số Hài lòng chung của cả nước (SIPAS) chung của cả nước năm 2024 đạt 83,94%).
Đám cháy tại nhà xưởng sản xuất băng keo không gây thiệt hại về người nhưng ngọn lửa đã thiêu rụi nhiều vật dụng, tài sản và làm hư hại toàn bộ nhà xưởng rộng hàng trăm m2 của người dân.
Nguồn tin từ Công an thành phố Hà Nội cho biết, đêm 25/3, rạng sáng 26/3, lửa bất ngờ bùng phát tại một nhà xưởng ở xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Sau kỳ nghỉ Tết 2025, nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội đã bắt tay ngay vào chăn nuôi, sản xuất, cung cấp kịp thời cho nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô.
Mỗi ngày, lượng rác thải sinh hoạt của huyện Ba Vì phát sinh hơn 130 tấn, trong khi định mức vận chuyển vào bãi rác Xuân Sơn chỉ 110 tấn/ngày khiến khoảng 20 tấn rác bị ùn ứ tại các điểm tập kết.
Năm 2025, huyện Ba Vì có 243 công dân nhập ngũ và công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia công an Nhân dân. Trong đó có 34 tân binh được kết nạp Đảng trước khi lên đường nhập ngũ.
Nhiều cơ sở y tế trên cả nước từ Trung ương đến địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp, đạt được kết quả đáng ghi nhận trong công tác bảo vệ môi trường, giảm nhiễm khuẩn bệnh viện.
Dưới đây là chi tiết các điểm bắn pháo hoa tầm cao và tầm thấp tại các quận, huyện, thị xã tại thủ đô Hà Nội.
Chỉ còn mấy ngày nữa là đến Tết Nguyên đán, nhiều địa phương đã tổ chức các hoạt động hỗ trợ gia đình chính sách, công nhân, phụ nữ nghèo, những hộ có hoàn cảnh khó khăn đón Tết sum vầy, đầm ấm.
Nhiều địa phương, đơn vị ở Hà Nội đã và đang tổ chức các hoạt động hỗ trợ gia đình chính sách, công nhân, phụ nữ nghèo, những hộ có hoàn cảnh khó khăn đón Tết đoàn viên đầm ấm.
Hà Nội tổ chức 30 điểm bắn pháo hoa Tết Nguyên đán 2025, trong đó có 10 trận địa pháo hoa tầm cao, 21 trận địa tầm thấp.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, huyện Ba Vì phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình 'Tết nhân ái', tặng quà các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Trong đêm Giao thừa Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội có 31 điểm bắn pháo hoa tại tất cả các quận, huyện để chào đón năm mới.
Tết Nguyên đán đang đến rất gần, đơn vị nhà thầu, tư vấn giám sát công trường mở rộng Quốc lộ 32, đoạn qua thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì đang gấp rút thi công các hạng mục quan trọng, với mục tiêu phải hoàn thành thi công mặt bằng toàn tuyến cũng như đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 với 8 quận, huyện gồm Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Ba Vì... Theo bảng giá đất mới điều chỉnh của UBND TP Hà Nội, các quận, huyện này đều ghi nhận tăng.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2025 của các quận, huyện gồm Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Thường Tín, Ứng Hòa, Ba Vì.
Dự kiến tháng 4/2025, Thành ủy Hà Nội sẽ xem xét báo cáo tiến độ thực hiện đề án lên quận của 2 huyện Đông Anh, Gia Lâm; vào tháng 10/2025, sẽ xem xét việc thực hiện đề án lên quận của 2 huyện Hoài Đức, Thanh Trì.
Dự kiến tháng 4/2025, Thành ủy Hà Nội xem xét báo cáo tiến độ thực hiện đề án lên quận của hai huyện Đông Anh, Gia Lâm và tháng 10/2024 là huyện Hoài Đức, Thanh Trì...
Hà Nội vừa ban hành bảng giá đất điều chỉnh mới, áp dụng từ nay cho hết năm 2025 theo hướng tăng mạnh, gấp 2-6 lần so với trước đây, mức cao nhất lên tới 695,3 triệu đồng/m² tại quận Hoàn Kiếm.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 dự kiến thành lập 6 quận mới Gia Lâm, Hoài Đức, Thanh Trì, Đông Anh, Đan Phượng và Mê Linh...
Theo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 12/12/2024, Hà Nội dự kiến thành lập 6 quận/thành phố.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1569 phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tối 12/12, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì khai mạc hội chợ triển lãmsản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP huyện Ba Vì (Hà Nội).
Tối 12/12, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ba Vì tổ chức Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì năm 2024.
Tối ngày 12/12, tại thị trấn Tây Đằng (Ba Vì), Sở Công Thương Hà Nội phối hợp UBND huyện Ba Vì khai mạc Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn và sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì năm 2024.
Tối 12-12, Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Ba Vì khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP huyện Ba Vì.
Từ ngày 12 đến 16/12, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (Hà Nội), các sở, ban, ngành, các Hội, Hiệp hội ngành nghề thủ công mỹ nghệ tổ chức Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì năm 2024.
Sau hơn ba năm thi công với nhiều vướng mắc, khó khăn phát sinh, cầu Bã, bắc qua sông Tích, thuộc dự án cải tạo, nâng cấp tỉnh lộ 412 trên địa bàn huyện Ba Vì đã cơ bản hoàn thành.
Từ ngày 12 đến 16/12, sẽ diễn ra Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì năm 2024.
Không chỉ tụ tập rủ nhau đi chơi đơn thuần, một số thanh thiếu niên còn mang theo hung khí như dao, kiếm, tuýp sắt gắn dao phóng lợn… sẵn sàng 'chiến' khi có mâu thuẫn trên đường. Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) đã nhanh chóng vào cuộc điều tra, làm rõ, kịp thời ngăn chặn một số vụ việc.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà vừa ký ban hành Quyết định số 6138/QĐ-UBND ngày 27/11/2024 về việc xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Ngày 27-11, UBND thành phố Hà Nội có Quyết định số 6138/QĐ-UBND xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Qua công tác tuần tra kiểm soát, tổ công tác Đội Cảnh sát hình sự - Công an huyện Ba Vì phát hiện một nhóm thanh niên khoảng 10 đối tượng 15 - 16 tuổi mang theo nhiều hung khí như đao, tuýp sắt gắn dao phóng lợn, dùi cui điện để sẵn sàng gây rối.