Nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Tháng Thanh niên năm 2025, Đoàn cơ sở Viện Vũ khí (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) tổ chức chương trình hành quân về nguồn và các hoạt động chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26-3-1931 / 26-3-2025).
Từng thuộc diện thôn xã đặc biệt khó khăn, tuy nhiên đến nay, diện mạo xã An Phú (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) đã có nhiều đổi thay tích cực. Đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây cũng không ngừng được nâng cao.
UBND xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội vừa tổ chức thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ tại khu dân cư nguy hiểm cháy nổ cao huy động nhiều lực lượng.
Huyện Mỹ Đức đã tập trung thực hiện hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho hộ nghèo, đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội.
Với phương châm 'gần dân để hiểu dân hơn', Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội luôn có nhiều hoạt động hướng về nhân dân, tạo mối quan hệ đoàn kết, gắn bó. Qua đó, củng cố tình quân dân, góp phần cùng cấp ủy, chính quyền bảo đảm an sinh xã hội và an ninh chính trị trên địa bàn.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đối thoại với thanh niên Thủ đô: Thế hệ trẻ mang trọng trách xây dựng Thủ đô; 'Mục tiêu kép' của ngành Thép Việt Nam; Doanh nghiệp Việt với việc nhận chuyển giao, ứng dụng công nghệ tiên tiến: Học hỏi, hợp tác và nắm bắt cơ hội; Lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội: Gần dân để hiểu dân hơn… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 15-10-2024.
Ông Trương Anh Tuấn - Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức nhấn mạnh, huyện Mỹ Đức đã, đang và sẽ tiếp tục phối hợp, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ cho người dân, đảm bảo không ai bị đói, không có chỗ ở sau mưa, bão, úng
Ông Trương Anh Tuấn - Trưởng phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức cho biết, nước tại các sông, hồ trên địa bàn đang rút nhanh. Hiện, UBND huyện Mỹ Đức đã chỉ đạo các xã thực hiện nước rút đến đâu khử khuẩn, vệ sinh môi trường đến đó.
Tốc độ thoát lũ sông Tích, sông Bùi rất chậm. Ngoại thành Hà Nội còn 10.638 người bị ngập lụt.
Lũ sông Tích, Bùi tiếp tục rút. Nhiều hộ dân ngoại thành Hà Nội thoát ngập lụt, được cấp điện sinh hoạt an toàn.
Thiên tai, đặc biệt là bão lũ, không chỉ gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản mà còn để lại nhiều hệ lụy về sức khỏe cho cộng đồng. Không chỉ phá hủy môi trường sống, lũ lụt còn là nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ bùng phát các dịch bệnh nguy hiểm, đe dọa sức khỏe người dân.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, đến ngày 24/9, toàn thành phố còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, đến ngày 24/9, toàn thành phố còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) và hoàn lưu bão trong những ngày qua. Đây là các trường mầm non: An Phú B, Hợp Tiến B (huyện Mỹ Đức), Vật Lại (huyện Ba Vì) và Xuân Sơn A (thị xã Sơn Tây).
Đã hơn 10 ngày sau bão và hoàn lưu bão số 3 tàn phá, nhiều xã vùng trũng của huyện Mỹ Đức, Hà Nội vẫn chìm trong biển nước, đời sống người dân hết sức khó khăn, nhiều diện tích rau màu đã mất trắng, hàng trăm hộ với hàng ngàn dân vẫn đang phải di dời do nhà ngập.
Dù cơn bão số 3 đã đi qua nhưng nhiều nơi tại huyện Mỹ Đức vẫn còn ngập lụt; tài sản, hoa màu của người dân bị thiệt hại nặng nề.
Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội cùng đoàn công tác đã về thăm hỏi, tặng quà bà con có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng bởi ngập lụt ở huyện Mỹ Đức...
Sáng 17/9, Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Thủ đô do Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản - Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô làm trưởng đoàn đã đến thăm hỏi và trao quà hỗ trợ người dân vùng thiệt hại do mưa lũ tại huyện Mỹ Đức.
Ngày 17-9, Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội cùng Kiểm toán Nhà nước, Ban Phụ nữ Quân đội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội và các đơn vị, doanh nghiệp đã đến động viên và trao hỗ trợ bà con nhân dân vùng thiệt hại do mưa lũ tại hai huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ.
Theo báo cáo của huyện Mỹ Đức, do ảnh hưởng của mưa lũ, trên địa bàn huyện đã có 85 nhà cấp 4, mái tôn trường học, đình, chùa, trạm y tế… bị tốc mái, 1 ngôi nhà ở xã Tuy Lai bị sập. 3.421 hộ dân thuộc các vùng trũng, ven sông, ngoài đê bị nước ngập vào nhà. Tuy nhiên, với phương châm '4 tại chỗ' huyện Mỹ Đức, Hà Nội đã đảm bảo an toàn cao nhất cho nhân dân sau mưa lũ.
Sáng 16/9, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức; thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng do bão số 3.
Ngày 16/9, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại xã An Phú, huyện Mỹ Đức; thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão tại ba xã: Hợp Tiến, Hợp Thanh và An Phú (huyện Mỹ Đức).
Sáng 16/9, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã trực tiếp đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại xã An Phú, huyện Mỹ Đức; thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão tại 3 xã.
Sáng 16/9, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã trực tiếp đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại xã An Phú, huyện Mỹ Đức.
Bà Nguyễn Thị Tuyến, Phó bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu quan tâm, hỗ trợ kịp thời cho các hộ dân các hoàn cảnh khó khăn, đối tượng yếu thế, người già, trẻ em trong thời gian mưa lũ.
Sáng 16/9, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã trực tiếp đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại xã An Phú, huyện Mỹ Đức; thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão tại 3 xã.
Sáng 16-9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức; thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng do bão số 3.
Sáng ngày 16/9, bà Nguyễn Thị Tuyến - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã trực tiếp đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại xã An Phú; thăm, trao tặng 100 suất quà cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão của 3 xã: Hợp Tiến, Hợp Thanh và An Phú, huyện Mỹ Đức.
3.421 hộ dân của huyện Mỹ Đức bị nước tràn vào nhà, 1.979 hộ dân phải sơ tán vì ngập lụt… Chung sức với huyện Mỹ Đức, nhiều tổ chức, nhà hảo tâm tới thăm, tặng quà động viên người dân vùng ngập lụt.
Để hỗ trợ Nhân dân khắc phục hậu quả bão lũ, lực lượng vũ trang huyện Mỹ Đức và các đơn vị Quân đội đóng trên địa bàn và lân cận đã huy động lực lượng trên 730 lượt người hỗ trợ Nhân dân, đắp bao tải cát để chống tràn các tuyến, thu hoạch lúa mùa tại các xã Hợp Tiến, Hợp Thanh, An Phú, Hương Sơn, Hùng Thiến, An Tiến…
Ngày 13-9, mưa đã ngừng và nước đang rút dần, nhưng tại vùng trũng thấp ở một số nơi thuộc các thôn Đồng Chiêm, Nam Hưng xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội vẫn bị ngập sâu 1,5 đến 2m nước. Để đảm bảo đời sống người dân, lực lượng chức năng đã dùng thuyền cứu trợ thực phẩm hỗ trợ người dân bị cô lập.
Những ngày này, trên địa bàn thành phố Hà Nội, lực lượng công an, quân đội đang phối hợp các đơn vị nỗ lực bảo vệ tài sản, an toàn tính mạng cho nhân dân. Việc làm của các lực lượng vũ trang giúp thắm hơn tình quân, dân trong lũ dữ.
Theo Ban Chỉ huy PCTT&TKCN huyện Mỹ Đức, ngày 12/9 đã có 1.549 hộ bị nước tràn vào nhà. Huyện Mỹ Đức đã di dời 986 hộ dân trong vùng trũng, nhà bị ngập đến nơi an toàn...
Theo Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Mỹ Đức, tính đến 19h ngày 12/9, do ảnh hưởng của bão, lũ nên nước các song hồ trên địa bàn dâng cao. 1.549 hộ bị nước tràn vào nhà. Huyện Mỹ Đức đã di dời 986 hộ dân trong vùng trũng, nhà bị ngập đến nơi an toàn.
Những ngày này, trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội lực lượng Công an huyện đang phối hợp các đơn vị nỗ lực bảo vệ tài sản, an toàn tính mạng cho nhân dân.
Do địa hình chuyển tiếp từ vùng núi, trung du xuống đồng bằng nên huyện Mỹ Đức (Hà Nội) thường xuyên phải đối diện nguy cơ ngập lụt vì mưa lớn, lũ rừng ngang đổ về. Điều này sẽ làm hàng nghìn hộ dân ở đây có nguy cơ bị ngập nhà ở và hàng nghìn ha đất sản xuất nông nghiệp có thể bị mất trắng, giảm năng suất.
Hơn 5 năm qua, với sự quan tâm, đầu tư lớn của TP Hà Nội, nhiều dự án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội đã được hoàn thành, phát huy hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại xã An Phú (huyện Mỹ Đức).
Thông tin lên Đường dây nóng Báo Hànôịmới, cử tri xã An Phú (huyện Mỹ Đức) cho biết: 'Mặc dù khởi công từ năm 2021, nhưng đến nay, 2 dự án xây dựng, nâng cấp đường giao thông và 4 cây cầu; 7 dự án đầu tư xây dựng nhà văn hóa đều trong tình trạng dở dang, gây bức xúc trong nhân dân'.
5 đối tượng trú trên địa bàn 4 tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hà Giang và Tuyên Quang đã cùng nhau góp tiền mua ma túy về sử dụng thì bị phát hiện, bắt quả tang.
Người dân ở thôn Đồng Chiêm (xã An Phú, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) có nghề hái lá tre xuất khẩu đem lại thu nhập từ 150.000 đến 350.000 mỗi ngày. Chiếc lá tưởng chừng như bỏ đi nhưng đã giúp hàng trăm gia đình thoát nghèo, cải thiện cuộc sống hơn 20 năm qua.
Xảy ra mâu thuẫn, xô xát khi đá bóng, hai bên đã buông lời thách thức nhau.
Trong các ngày 16 và 19/6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên án phạt hai bị cáo đều trú xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, gồm: Phạm Văn Trường (sinh năm 2000) 17 năm tù về tội 'Giết người'; Vũ Văn Nguyên (sinh năm 1986) 30 tháng tù về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.
Bị hại bị bắn hai phát súng dẫn đến tổn hại sức khỏe 96%, liệt hai chân, đòi bồi thường tổn thất tinh thần 1 tỉ đồng nhưng chỉ được tòa chấp nhận 74 triệu đồng...
Ngày 19/6, TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Phạm Văn Trường (SN 2000, trú tại xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) 17 năm tù về tội giết người. Bị cáo Vũ Văn Nguyên (SN 1986, trú tại xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức) bị tuyên phạt 30 tháng tù về tội gây rối trật tự công cộng.