Mỗi độ xuân về, khi những cánh rừng đại ngàn ở Điện Biên bắt đầu khoác lên mình màu xanh non của sự sống, cũng là lúc người dân nơi đây bước vào mùa canh rừng. Đó không chỉ là nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mà còn là trách nhiệm, tâm huyết gìn giữ 'lá phổi xanh' của núi rừng Tây Bắc. Mùa canh rừng ở Điện Biên không chỉ gắn liền với công tác phòng cháy chữa cháy rừng mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của đồng bào các dân tộc trong việc chung tay bảo vệ môi trường, giữ gìn cuộc sống bền vững cho thế hệ mai sau.
Nắng nóng, khô hanh kéo dài, cộng thêm ảnh hưởng của gió Lào khiến nhiều diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian qua liên tiếp nằm trong diện cảnh báo nguy cơ cháy ở mức cực kỳ nguy hiểm. Hiện nay, các địa phương đang tập trung dốc toàn lực và chủ động, sẵn sàng phương án, với tinh thần cao nhất để bảo vệ rừng.
Theo thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên, nguy cơ cháy rừng trên địa bàn toàn tỉnh từ ngày 17 - 23/2 được đánh giá ở cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm.
Nhiều cánh rừng ở tỉnh Điện Biên đang đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm) do tình trạng hanh khô kéo dài.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên ra thông báo toàn tỉnh về nguy cơ cháy rừng ở cấp độ V (cấp cực kỳ nguy hiểm) trên các địa bàn tỉnh từ ngày 10/2 đến ngày 16/2.
Căn cứ hướng dẫn các bảng tra cứu cấp dự báo cháy rừng trên địa bàn tỉnh Điện Biên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên đã phát đi thông báo cảnh báo cháy rừng cấp cực kỳ nguy hiểm tại hầu hết các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh.
Ngày 10/2, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên đã ra thông báo, toàn tỉnh đang đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm) do tình trạng nắng, hanh khô kéo dài.
Ngày 10/2, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên đã ra thông báo, toàn tỉnh đang đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở cấp 5 (cấp cực kỳ nguy hiểm) do tình trạng nắng, hanh khô kéo dài.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên vừa ban hành thông báo về nguy cơ cháy rừng từ ngày 10 - 16/2 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, các khu vực rừng tại tỉnh Điện Biên đều có nguy cơ cháy cao, nhiều nơi ở mức cực kỳ nguy hiểm.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh vừa ban hành dự báo nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh từ ngày 3 - 9/2. Theo đó, toàn bộ các khu vực trong tỉnh đều có nguy cơ cháy rừng ở cấp IV - cấp nguy hiểm.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên cho biết, hiện nay, toàn tỉnh đang đối mặt với nguy cơ cháy rừng ở cấp IV (cấp nguy hiểm), do tình trạng nắng nóng kéo dài trong mùa khô.
Phương hướng chiến lược do Trung ương Đảng Lao động Việt Nam vạch ra là: Chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng. Không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành công điện về việc tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên vừa có cảnh báo tới các đơn vị, người dân trên địa bàn về nguy cơ cháy rừng đến cấp IV, cấp V (cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm) do thời thiết nắng nóng kéo dài.
Ông Nguyễn Mạnh Toàn, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho biết: Tình trạng nắng nóng kéo dài trên địa bàn tỉnh những ngày vừa qua khiến thời tiết khô hanh, dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng cao. Chi cục Kiểm lâm tỉnh dự báo từ nay cho đến ngày 28/5, nhiều khu vực trong tỉnh đang có nguy cơ cháy rừng đến cấp IV, cấp V (cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm).
Miền Bắc Việt Nam không chỉ có núi rừng mà còn sở hữu những thung lũng xinh đẹp với nhiều nền văn hóa thuộc các dân tộc thiểu số rất được du khách yêu thích.
Vào năm 1953, đường cơ giới duy nhất lên Tây Bắc là đường số 41, từ Hòa Bình qua Mộc Châu, Sơn La, Tuần Giáo lên đến Lai Châu. Đường này đi qua những vùng địa hình hiểm trở núi cao, suối sâu, lòng đường hẹp, cầu yếu, nhiều đoạn bị sụt lở.
Trước năm 1945 tại Điện Biên chỉ có duy nhất một dòng tộc Thống Lý Mông tại Pú Nhung – Tuần Giáo được giác ngộ cách mạng và đi theo cách mạng.
Binh chủng Pháo binh Việt Nam được coi là 'sinh sau đẻ muộn' trên thế giới, thế nhưng không thiếu những trận đánh làm kẻ thù khiếp sợ. Điển hình trong số đó là trận khiến tướng Pháp phải tự sát vì bất lực.