Giảm thao túng, sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng

Chiều 23-11, thay mặt Ban chủ trì soạn thảo dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng báo cáo về việc ngăn chặn thao túng, sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng. Đây cũng là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận.

Chống sở hữu chéo, thao túng tổ chức tín dụng

Chiều 23/11, thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), vấn đề hạn chế tình trạng thao túng tổ chức tín dụng, sở hữu chéo và bài học của Ngân hàng SCB được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận.

Vụ Vạn Thịnh Phát cho thấy bài học về kiểm soát dòng tiền ngân hàng

Qua vụ Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh đến việc sở hữu chéo, chi phối và thao túng ngân hàng rất tinh vi.

Đại biểu Quốc hội lo ngại tình trạng sở hữu chéo và nợ xấu của các nhà băng

Chiều 23-11, góp ý tại phiên thảo luận Luật Các TCTCD sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan ngại về tình trạng xử lý nợ xấu của các nhà băng, nhất là sau sự cố SCB.

Không để các 'ông bầu', các 'madame' chi phối ngân hàng

'Để chống sở hữu chéo, thao túng, chi phối trong hệ thống ngân hàng thì yếu tố hàng đầu là phải xác định được cá nhân, tổ chức là nào chủ sở hữu thực sự của ngân hàng', Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An nói.

Quy định lộ trình giới hạn cấp tín dụng nhằm hạn chế thao túng, chi phối tổ chức tín dụng

Đây là ý kiến được đại biểu đưa ra tại phiên họp Quốc hội chiều 23/11, thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Ngăn ngừa các 'ông bầu', 'madame' lập ma trận chi phối ngân hàng

Đại biểu Trịnh Xuân An đề nghị, phải quy định rất cụ thể để phòng ngừa được 'những ma trận', 'hệ sinh thái' do các 'ông bầu' hay các 'madame' đứng sau các ngân hàng tạo dựng nên, nhằm thao túng, chi phối ngân hàng.

PHÁ BỎ 'MA TRẬN' SỞ HỮU CHÉO KHI SỬA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Thành lập ngân hàng, đồng thời thành lập doanh nghiệp đứng đằng sau, thậm chí thành lập các hệ sinh thái, để thao túng hoạt động tín dụng. Đây chính là ma trận 'sở hữu chéo' trong hệ thống ngân hàng – thứ đã tồn tại hàng thập kỷ qua và đến hôm nay, hệ quả nhãn tiền là hơn 300 nghìn tỷ đồng bị cáo buộc chiếm đoạt trong vụ án Vạn Thịnh Phát - SCB. Sở hữu chéo là vấn đề nóng được nhiều đại biểu tập trung cho ý kiến tại hội trường chiều nay về Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

TẠO CƠ CHẾ THÚC ĐẨY CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG HOẠT ĐỘNG AN TOÀN HIỆU QUẢ

Góp ý Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đa số đại biểu Quốc hội thống nhất chưa thông qua dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ 6 mà sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp gần nhất, để có đủ thời gian nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng để đạt được mục tiêu kép, tạo cơ chế để thúc đẩy các tổ chức tín dụng phát triển, nhưng cũng phải an toàn để làm bệ đỡ cho nền kinh tế.

Thủ đoạn 'thao túng trái phiếu' của Chủ tịch Tân Hoàng Minh

Tân Hoàng Minh đã hợp thức hồ sơ, phương án phát hành và thanh toán 'khống' để trở thành trái chủ sơ cấp của các công ty con, sau đó thực hiện phân phối trái phiếu thứ cấp cho người dân.

Truy tố Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh thao túng trái phiếu, chiếm đoạt 8.600 tỷ đồng

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao mới ban hành cáo trạng vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh) và các đơn vị, tổ chức có liên quan.

Một triệu tỷ bị rút và việc 'bịt tai, che mắt' của 18 cán bộ thanh tra

Bà Trương Mỹ Lan rút hàng trăm ngàn tỷ tiền mặt để làm gì? Dòng tiền mặt khổng lồ đó chảy về đâu? Đó là câu hỏi mà chắc chắn cơ quan điều tra không bỏ qua.

Bà Trương Mỹ Lan sở hữu ngầm, quyền lực tuyệt đối tại SCB, có phải ca duy nhất?

Dù không nắm giữ chức vụ gì tại SCB nhưng bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đã gián tiếp nắm giữ tới 91,54% cổ phần tại ngân hàng này thông qua việc nhờ các cá nhân và tổ chức đứng tên sở hữu.

Minh bạch để nâng hạng chứng khoán

Chưa bao giờ cơ quan quản lý triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ với mục tiêu làm sạch và nâng hạng thị trường chứng khoán như thời gian gần đây

Bà Trương Mỹ Lan thao túng ngân hàng SCB, thực hư chuyện làm ngơ sai phạm

Bà Trương Mỹ Lan đã biến ngân hàng SCB thành 'cây ATM' của riêng mình. Vì sao Chủ tịch Vạn Thịnh Phát có thể thao túng ngân hàng này trong suốt thời gian dài mà không bị xử lý?

Bà Trương Mỹ Lan thao túng, chiếm đoạt tiền Ngân hàng SCB

Bà Trương Mỹ Lan đã thâu tóm ngân hàng tư nhân bằng việc mua, sở hữu phần lớn số lượng cổ phần của các ngân hàng này để thao túng hoạt động nhằm phục vụ cho mục đích cá nhân.

Vụ án Vạn Thịnh Phát: Bà Trương Mỹ Lan bị cáo buộc thao túng hoạt động ngân hàng

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án Vạn Thịnh Phát, đồng thời chuyển hồ sơ đề nghị truy tố hơn 80 bị can. Quá trình điều tra xác định, nhiều hành vi phạm tội nghiêm trọng của các bị can.

Chứng khoán, tài khoản ảo và câu chuyện làm giá

Có lẽ sau MBS, nhiều công ty chứng khoán cũng sẽ tiến hành đóng các tài khoản không phát sinh giao dịch trong một thời gian dài. Nếu vậy, trong tháng 11 này, có thể số tài khoản giao dịch của các nhà đầu tư cá nhân trong nước tiếp tục sụt giảm.

Thủ đoạn 'thao túng' của Chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa ban hành Kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và một số đơn vị khác.

Lãnh đạo Ngân hàng SCB hối lộ Trưởng đoàn Thanh tra NHNN 5,2 triệu USD

Bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã thao túng, chi phối hoạt động để chiếm đoạt tiền của Ngân hàng SCB dẫn đến việc SCB hoàn toàn mất thanh khoản, vốn chủ sở hữu âm 443.769 tỷ đồng.

Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị truy tố 3 tội danh vụ Vạn Thịnh Phát

Bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã thao túng, chi phối hoạt động để chiếm đoạt tiền của Ngân hàng SCB. CQĐT còn cho rằng, bà Lan mua chuộc, đối phó, che giấu các cơ quan quản lý nhà nước.

Ông chủ Samsung Electronics đối mặt án tù 5 năm

Công tố viên đề nghị mức án 5 năm tù với ông chủ Samsung Electronics về tội gian lận kế toán và thao túng giá cổ phiếu liên quan đến vụ sáp nhập các chi nhánh trị giá 8 tỷ USD vào năm 2015.

Bịt 'kẽ hở' lợi dụng đứng tên tài khoản chứng khoán

Cuối tuần qua thị trường chứng khoán bất ngờ với thông tin có tới 545.000 tài khoản bị xóa. Nhiều ý kiến đổ lỗi cho tình trạng thanh khoản trên thị trường sụt giảm mạnh do các 'đội lái' lặng lẽ rút quân.

Chiêu thức thao túng tâm lý của 'bác sĩ Hà Duy Thọ' trên Facebook, Tiktok

Người tự xưng là 'bác sĩ Hà Duy Thọ' có nhiều phát ngôn sai lệch về y khoa trên Facebook, Tiktok, nhưng dễ dàng 'thao túng tâm lý' người xem nhờ phong thái và cách diễn đạt tốt.

Chỉ 01 click vào link lạ, có thể bạn sẽ mắc phải 'bẫy' lừa đảo mất tiền oan trên không gian mạng

Với những thủ đoạn, chiêu thức tinh vi, người dùng bị thao túng tâm lý, mất cảnh giác khiến hàng nghìn người đã bị các đối tượng lừa đảo, chiếm đoạt hàng trăm, thậm chí hàng tỉ đồng.

Bộ tộc có tục lệ kinh hãi: Con trai đến tuổi phải uống thứ khó tin, bị tách ra khỏi mẹ từ 7 tuổi

Bộ tộc này có tập tục kỳ lạ khi bắt những bé trai sống tách biệt với mẹ từ năm 2017 và phải 'uống tinh trung' mới.

Một nhà đầu tư bị xử phạt 1,5 tỷ đồng và đình chỉ giao dịch do thao túng giá cổ phiếu

Theo thông tin từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), căn cứ kết quả giám sát, kiểm tra, cơ quan này đã ban hành quyết định về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Hữu Đức (địa chỉ tại thành phố Đà Nẵng) với mức phạt lên tới 1,5 tỷ đồng.

Dùng 76 tài khoản thao túng chứng khoán, 1 cá nhân bị xử phạt 1,5 tỷ đồng

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa xử phạt 1 cá nhân 1,5 tỷ đồng và cấm giao dịch trong 2 năm vì hành vi thao túng chứng khoán.

Dòng tiền đổ mạnh về chứng khoán; Phạt 1,5 tỷ đồng cá nhân thao túng cổ phiếu FIR

Thị trường giao dịch khá sôi động trong tuần qua, với hai phiên đều vượt 1 tỷ đơn vị cổ phiếu được chuyển nhượng. Dù áp lực chốt lời kéo lùi VN-Index phiên 10/11, chứng khoán Việt Nam vẫn nằm trong top tăng điểm mạnh nhất thế giới.

Cổ phiếu Địa ốc First Real bị thao túng giá trong giai đoạn tăng vốn

Cổ phiếu FIR bị thao túng giá trong giai đoạn từ 4/1/2022 đến ngày 17/6/2022, thời điểm doanh nghiệp triển khai phương án chào bán cổ phiếu cho cổ đông.

Dùng 76 tài khoản thao túng giá cổ phiếu, một cá nhân bị phạt 1,5 tỉ đồng

Dùng 76 tài khoản thao túng giá cổ phiếu, một cá nhân ở Đà Nẵng bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt 1,5 tỷ đồng và cấm giao dịch chứng khoán 2 năm cũng như không được đảm nhiệm chức vụ tại các công ty chứng khoán, quản lý quỹ.

Thao túng cổ phiếu FIR, một cá nhân bị phạt 1,5 tỉ đồng, cấm giao dịch chứng khoán 2 năm

Đáng chú ý, ông Nguyễn Hữu Đức - người đã sử dụng 76 tài khoản để thao túng cổ phiếu FIR - không có khoản thu trái pháp luật từ hành vi vi phạm, theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).

Thao túng chứng khoán, một cá nhân bị phạt 1,5 tỉ đồng và cấm giao dịch 2 năm

Ông Nguyễn Hữu Đức đã sử dụng tài khoản chứng khoán của chính mình và 75 tài khoản của 21 nhà đầu tư để liên tục mua, bán, giao dịch cổ phiếu FIR nhằm tạo ra cung, cầu ảo, thao túng giá cổ phiếu này.

HoREA góp ý về quy định 'bật đèn xanh' cho ngân hàng kinh doanh bất động sản

Nhiều quy định trong dự thảo luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được nhận xét là đang tạo 'kẽ hở' cho các tổ chức tín dụng được kinh doanh bất động sản.

Một cá nhân dùng 75 tài khoản thao túng cổ phiếu FIR

Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, ông Nguyễn Hữu Đức đã dùng tài khoản chứng khoán của mình và 75 tài khoản khác để thao túng cổ phiếu FIR của Công ty cổ phần Địa ốc First Real.

Một cá nhân bị phạt 1,5 tỷ đồng vì thao túng cổ phiếu bất động sản

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1008/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Hữu Đ (trú tại quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) do đã có hành vi tạo cung cầu giả tạo, làm giá cổ phiếu.

Một cá nhân vừa bị xử phạt 1,5 tỷ đồng và bị cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm do tạo cung cầu giả, thao túng một cổ phiếu bất động sản.