Trước lo ngại của Gen Z về độ bảo mật của các ứng dụng ngân hàng, giao dịch 'không chạm', ngày hội TINTERNET - #AntiFakeNews đã đưa ra nhiều lời khuyên hữu ích, hỗ trợ Gen Z cảnh giác hơn trước các bẫy thao túng của kẻ lừa đảo.
Một trong những nội dung được nhiều ý kiến đại biểu quan tâm là vấn đề đấu giá tải sản có giá trị lớn, khó định giá như: quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản, quyền sử dụng rừng, cho thuê rừng… Việc đấu giá tài sản này rất khác biệt, có nhiều bất cập cần nghiên cứu bổ sung quy định chặt chẽ hơn.
Viện nghiên cứu Bất động sản Việt Nam đánh giá tình trạng sở hữu chéo giữa hệ thống tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp trong lĩnh vực có độ rủi ro cao như bất động sản với biểu hiện thao túng dòng chảy tín dụng, rót vốn 'sân sau', sử dụng vốn sai mục đích đang có tác động xấu đến chất lượng tín dụng...
Cho đến giờ, FLC Faross vẫn chưa thể công bố thông tin về tài chính kể từ sau vụ cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị khởi tố vì thao túng chứng khoán. Mới đây, Công ty tiếp tục bị xử phạt hành chính vì lỗi này.
Đỗ Đình Tấn một nhà báo có trách nhiệm đã nêu một câu hỏi chí tử như vậy. Trong bối cảnh mà vấn đề đang được đặt ra nóng hơn bao giờ: khai thác được các nguồn lực khác nhau trong xã hội cho việc sản xuất các chương trình truyền hình nói riêng, truyền thông nói chung không để bị thao túng bởi lợi ích thị trường và chạy theo kinh doanh vì lợi nhuận.
Để xử lý triệt để vấn đề thao túng, sở hữu chéo trong hoạt động của ngân hàng, đòi hỏi phải có một sự phối hợp rất chặt chẽ giữa ngành Ngân hàng với các cơ quan quản lý, bộ, ngành hay địa phương, đặc biệt là phải có một hệ thông tin về doanh nghiệp, về cá nhân
FLC Faros có liên quan ông Trịnh Văn Quyết đã bị Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định xử phạt hơn 90 triệu đồng vì vi phạm công bố thông tin.
Khẳng định 'uy tín nhất cái đất nước Việt Nam', 'chuyên cho vay'... môi giới tự nhận mình là 'cánh tay phải' của Trần Quí Thanh đã thao túng bị hại 'sập bẫy'.
Vụ án Vạn Thịnh Phát một lần nữa cho thấy, dù đã có 'lồng quyền lực', nhưng nếu không có cơ chế kiểm soát hiệu quả thì người ta vẫn có thể bắt tay nhau gây thiệt hại lớn đến nhường nào.
Tờ Sohu của Trung Quốc cho rằng ở các sự kiện mới đây, bóng đá Trung Quốc liên tục nằm ở bảng khó. Đằng sau cách bố trí này có sự sắp đặt của AFC.
Nhiều ý kiến cho rằng, nên bỏ phiên ATC để tránh việc 'lái' (nhà đầu tư lớn, nhiều tiền) thao túng thị trường, ảnh hưởng đến tâm lý giao dịch cũng như niềm tin của nhà đầu tư.
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng sẽ chưa được thông qua tại kỳ họp Quốc hội lần này, theo thông tin từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ngoài ra, cơ quan này cũng đề nghị Chính phủ nghiên cứu xây dựng luật riêng về ngân hàng chính sách, để tạo cơ sở pháp lý, điều kiện thuận lợi cho hoạt động và quá trình phát triển của các ngân hàng chính sách.
Tại phiên thảo luận Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xác định 'ông chủ' sở hữu thực của nhà băng mới ngăn chặn, xử lý được sở hữu chéo, thao túng.
ĐBQH đề nghị phải giám sát nhiều những ông chủ của các ngân hàng là doanh nghiệp lớn nhằm tránh hệ lụy, không để xảy ra trường hợp như Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Những hội nhóm tiêu cực đang tác động không nhỏ đến định hướng cuộc sống của nhiều người, nhất là giới trẻ. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ, chuyên gia tâm lý Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) xung quanh chủ đề này.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng nhận định, để ngăn chặn việc đứng tên sở hữu hộ, sở hữu chéo trong ngân hàng đòi hỏi phải có sự phối hợp rất chặt chẽ giữa ngành ngân hàng với các cơ quan quản lý, bộ, ngành, địa phương.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng quy định với những cổ đông mà nắm giữ trên 1% cổ phần thì phải công bố công khai
Với vai trò quan trọng của dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong phiên họp chiều 23.11, các đại biểu Quốc hội thống nhất chưa thông qua dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ Sáu mà sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp gần nhất, để có đủ thời gian nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng để đạt được mục tiêu kép 'tạo cơ chế để thúc đẩy các tổ chức tín dụng phát triển, nhưng cũng phải an toàn để làm bệ đỡ cho nền kinh tế'.
Qua vụ Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB, đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sở hữu chéo, chi phối và thao túng ngân hàng rất tinh vi. Do đó, luật cần phải xây dựng khuôn khổ pháp lý nhằm xác định được cá nhân, tổ chức hay còn gọi với tên mỹ miều là 'ông bầu' hay các 'madam' nắm quyền chi phối, ảnh hưởng đến việc ra quyết định trong hoạt động của ngân hàng.
Chiều 23/11, trao đổi một số nội dung liên quan đến Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được các đại biểu Quốc hội đề cập trong phiên thảo luận, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng chia sẻ, qua lắng nghe báo cáo giải trình tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và ý kiến của đại biểu Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo nhận thấy vẫn còn có những ý kiến khác nhau, đặc biệt là vấn đề liên quan đến can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt còn các phương án khác nhau.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xác định cá nhân, tổ chức nào thực sự là chủ sở hữu của nhà băng mới chống được sở hữu chéo, thao túng hệ thống ngân hàng.
Một số ĐBQH dẫn vụ Vạn Thịnh Phát SCB để minh họa và đề nghị cần có quy định cụ thể giám sát sở hữu chéo, dòng tiền trong lĩnh vực ngân hàng
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, để xử lý triệt để về sở hữu chéo ngân hàng phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức tín dụng và các địa phương.
'Nếu chỉ quy định thì không thể xử lý triệt để được, bởi vì quy định là để có căn cứ khi người ta sai phạm thì mình xử lý được. Quan trọng nhất đó là vấn đề tổ chức thực hiện', Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nêu.
Chiều 23-11, thay mặt Ban chủ trì soạn thảo dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng báo cáo về việc ngăn chặn thao túng, sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng. Đây cũng là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận.
Chiều 23/11, thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), vấn đề hạn chế tình trạng thao túng tổ chức tín dụng, sở hữu chéo và bài học của Ngân hàng SCB được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận.
Qua vụ Vạn Thịnh Phát và ngân hàng SCB, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh đến việc sở hữu chéo, chi phối và thao túng ngân hàng rất tinh vi.
Chiều 23-11, góp ý tại phiên thảo luận Luật Các TCTCD sửa đổi, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ quan ngại về tình trạng xử lý nợ xấu của các nhà băng, nhất là sau sự cố SCB.
'Để chống sở hữu chéo, thao túng, chi phối trong hệ thống ngân hàng thì yếu tố hàng đầu là phải xác định được cá nhân, tổ chức là nào chủ sở hữu thực sự của ngân hàng', Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An nói.
Đây là ý kiến được đại biểu đưa ra tại phiên họp Quốc hội chiều 23/11, thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Đại biểu Trịnh Xuân An đề nghị, phải quy định rất cụ thể để phòng ngừa được 'những ma trận', 'hệ sinh thái' do các 'ông bầu' hay các 'madame' đứng sau các ngân hàng tạo dựng nên, nhằm thao túng, chi phối ngân hàng.
Thành lập ngân hàng, đồng thời thành lập doanh nghiệp đứng đằng sau, thậm chí thành lập các hệ sinh thái, để thao túng hoạt động tín dụng. Đây chính là ma trận 'sở hữu chéo' trong hệ thống ngân hàng – thứ đã tồn tại hàng thập kỷ qua và đến hôm nay, hệ quả nhãn tiền là hơn 300 nghìn tỷ đồng bị cáo buộc chiếm đoạt trong vụ án Vạn Thịnh Phát - SCB. Sở hữu chéo là vấn đề nóng được nhiều đại biểu tập trung cho ý kiến tại hội trường chiều nay về Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Góp ý Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đa số đại biểu Quốc hội thống nhất chưa thông qua dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ 6 mà sẽ xem xét, thông qua tại kỳ họp gần nhất, để có đủ thời gian nghiên cứu rà soát, kỹ lưỡng, thận trọng để đạt được mục tiêu kép, tạo cơ chế để thúc đẩy các tổ chức tín dụng phát triển, nhưng cũng phải an toàn để làm bệ đỡ cho nền kinh tế.
Tân Hoàng Minh đã hợp thức hồ sơ, phương án phát hành và thanh toán 'khống' để trở thành trái chủ sơ cấp của các công ty con, sau đó thực hiện phân phối trái phiếu thứ cấp cho người dân.
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao mới ban hành cáo trạng vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh) và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Bà Trương Mỹ Lan rút hàng trăm ngàn tỷ tiền mặt để làm gì? Dòng tiền mặt khổng lồ đó chảy về đâu? Đó là câu hỏi mà chắc chắn cơ quan điều tra không bỏ qua.