Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 1490/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'...
Chương trình 'Triệu cây xanh – Vì một Việt Nam xanh' qua 3 năm triển khai đã trồng 191.000 cây xanh rừng đầu nguồn tại Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận và Bình Định.
Một nhà đầu tư ngồi tại Sở giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) có thể mua cổ phiếu của một công ty tại Thái và ngược lại. Đây là cách thức mà Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET) và SXG đang bắt tay thực hiện và dự kiến mở rộng hơn trong tương lai.
Doanh nghiệp không có nội dung báo cáo về khí phát thải, đặc biệt thuộc danh mục lĩnh vực phải kiểm kê khí nhà kính, có thể bị HoSE cân nhắc đưa vào điểm phạt.
Trong khuôn khổ lễ công bố Giải Báo chí phát triển xanh thường niên lần thứ nhất do Câu lạc bộ Báo chí phát triển xanh hướng đến NetZero Carbon phối hợp với Báo Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Văn hóa báo chí – Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức ngày 27/11 tại TPHCM đã diễn ra tọa đàm 'Kinh tế tuần hoàn – từ thực tiễn đến chính sách' và 'Thị trường Tài chính Carbon: Cơ hội và Thách thức'.
Trong đề án Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ngày 27/11/2023, đến năm 2030 diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt một triệu héc-ta.
Sáng 28-11, tại TP Hồ Chí Minh, Trung ương Đoàn phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công ty TNHH Nước Giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Tín chỉ carbon - Chìa khóa chuyển đổi sang một thế giới phát thải ròng bằng 0'.
Dự án khu xử lý chất thải rắn quy mô liên xã ở Hòa Bình, với tổng mức đầu tư là 40 tỷ đồng. Mặc dù nhà xưởng và các hạng mục phụ trợ đã được hoàn thành với số tiền hơn 13 tỷ đồng, nhưng sau đó đã bỏ hoang.
T. Ư Đoàn vừa ra mắt Bản đồ số 'Vì một Việt Nam xanh' trong khuôn khổ tọa đàm 'Tín chỉ carbon - Chìa khóa chuyển đổi sang một thế giới phát thải ròng bằng 0'. Bản đồ số cung cấp các thông tin về rừng Việt Nam, kết quả triển khai chương trình 'Vì một Việt Nam xanh' và đặc biệt là chương trình 'Chung tay phủ xanh Việt Nam' đi vào vận hành sẽ góp phần thúc đẩy tổ chức các hoạt động trồng cây ý nghĩa từ các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành trên cả nước.
Ngày 28-11, Cơ quan Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phía Nam phối hợp với các đối tác tổ chức tọa đàm 'Tín chỉ carbon - Chìa khóa chuyển đổi sang một thế giới phát thải ròng bằng 0'.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký quyết định phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Nằm trong khuôn khổ Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025, Trung tâm Thông tin du lịch thuộc Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Hà Nội.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1490/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định phê duyệt đề án trồng 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh tại 12 tỉnh, TP ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Các xu hướng phát triển hài hòa với thiên nhiên tuy có khác nhau nhất định về thời điểm ra đời, phạm vi tác động và nội hàm, nhưng đều có chung một mục đích là giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển hài hòa giữa con người và thiên nhiên.
Thông qua Hội nghị COP28, Việt Nam một lần nữa quyết tâm đồng hành cùng thế giới chống biến đổi khí hậu, góp phần phát triển xanh và bền vững đất nước.
Đến năm 2030, diện tích canh tác vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt một triệu héc-ta. Ngoài ra, lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu chất lượng cao, phát thải thấp chiếm trên 20% tổng lượng gạo xuất khẩu của toàn vùng chuyên canh.
Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Hãng tin Yonhap dẫn lời giới chức chính quyền thủ đô Seoul của Hàn Quốc cho biết sẽ cấm các phương tiện có lượng phát thải gây ô nhiễm cao nhất lưu thông trong thành phố trừ cuối tuần.
Nước Anh, giống như nhiều quốc gia khác, đang tìm kiếm đầu tư từ khu vực tư nhân để giúp cải tổ nền kinh tế cho kỷ nguyên không phát thải carbon và xây dựng cơ sở hạ tầng.
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có một triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp và tỷ suất lợi nhuận người trồng lúa sẽ đạt trên 50%.
Tái xuất đầy ấn tượng với vai diễn 'Tư mắm' trong Đất rừng phương Nam, Băng Di cho biết 'hết thời bỉ cực đến hồi thái lai'.
4 tiêu chí lựa chọn vùng tham gia Đề án gồm: Quy hoạch, cơ sở hạ tầng; canh tác bền vững, tăng trưởng xanh; tổ chức sản xuất; doanh nghiệp tham gia liên kết.
Việt Nam là nước đang phát triển, việc triển khai thị trường tín chỉ carbon sớm sẽ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp do chi phí chuyển đổi lớn, nhưng nếu không thực hiện, Việt Nam sẽ tụt hậu với thế giới.
Kiểm kê khí thải carbon là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp thực hiện các giải pháp chuyển đổi xanh một cách bài bản. Tuy nhiên, ít doanh nghiệp Việt Nam làm được điều tiên quyết này.
Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến 2030 giúp nâng cao giá trị toàn chuỗi thêm 40%, tỷ suất lợi nhuận của người trồng lúa tăng 50%. Điểm nhấn của đề án này là 1 triệu hộ nông dân sẽ được đào tạo và áp dụng canh tác bền vững, giảm trên 10% lượng phát thải khí nhà kính.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1490/QĐ-TTg ngày 27/11/2023 phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải carbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.
COP28 là thời điểm then chốt cho hành động toàn cầu về biến đổi khí hậu. Tại đây các nhà lãnh đạo sẽ lần đầu tiên đánh giá những mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Do đó COP28 sẽ có nhiều nội dung quan trọng cần chú ý.
Biến đổi khí hậu, vấn nạn môi trường và yêu cầu chuẩn hóa sản xuất, thương mại toàn cầu đặt ra đòi hỏi phải chuyển đổi xanh, giảm phát thải khí nhà kính. Xu hướng này đang trở thành một trong những điều kiện bảo đảm của hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế bền vững. TP Hồ Chí Minh với quy mô kinh tế lớn nhất cả nước, vai trò đầu tàu, đã tiên phong thí điểm thực hiện chuyển đổi xanh, xây dựng thị trường tín chỉ carbon, coi đó là động lực, lợi thế cạnh tranh mới.
Với mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2045 trở thành một nước công nghiệp phát triển, Việt Nam cần phải có nỗ lực và sáng tạo hơn nữa mới có thể giành thắng lợi trong thị trường kinh tế cạnh tranh hiện nay. Mặt khác, tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) năm 2021, Chính phủ Việt Nam đã cam kết tự nguyện giảm phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu trên, nước ta phải thực hiện nền kinh tế 'xanh' 100%.
Dù hiểu được tầm quan trọng của chuyển đổi xanh, nhưng nhiều doanh nghiệp hiện còn khá lúng túng và gặp khó khăn trong việc thực hiện 'xanh hóa' quá trình sản xuất lẫn kinh doanh. Đáng chú ý, kiểm kê phát thải khí nhà kính, vốn được xem là hoạt động cơ bản đầu tiên để bắt đầu hành trình xanh hóa, chưa được nhiều doanh nghiệp chú trọng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1490/QĐ-TTg ngày 27/11/2023 phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
2 lần đội vương miện trở về quê nhà của người đẹp Thái Lan Anntonia Porsild khác nhau như thế nào?
Tại COP28, các nhà lãnh đạo thế giới sẽ tiếp tục thảo luận biện pháp cắt giảm mức phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu.
Ngày 27/11 tại Bình Thuận, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo 'Giải pháp quản lý các tấm quang năng thải bỏ tại các cơ sở sản xuất điện mặt trời'.
Ngày 27/11, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Trung tâm Thông tin du lịch sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật số (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Ngày 27/11/2023 Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường Công nghiệp – Bộ Công Thương đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo 'Giải pháp quản lý các tấm quang năng thải bỏ tại các cơ sở sản xuất điện mặt trời'.
Vấn đề giảm phát thải, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững hiện đã trở thành luật chơi mới về thương mại, đầu tư toàn cầu.