Những năm gần đây, Trung tâm Nghiên cứu giống cây trồng (Sở Nông nghiệp và Môi trường) đã nghiên cứu, lai tạo một số giống lúa địa phương có năng suất, chất lượng cao. Trong đó, 2 giống lúa mới là Thơm Gia Lai và Tẻ than Gia Lai được kỳ vọng sẽ nhân rộng trong vụ mùa 2025.
Thực hiện chủ trương đa cây, đa con trong phát triển kinh tế nông nghiệp, những năm gần đây, nông dân xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa tích cực tìm tòi, nghiên cứu để xen canh thêm các loại cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Trong đó, dưa hấu được người dân nơi đây lựa chọn đưa vào sản xuất. Đây là loại cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương, mang lại nguồn thu nhập khá và hiện đang nhân rộng trên địa bàn xã.
Từ cây cói Nga Sơn (Thanh Hóa), nhiều sản phẩm đã được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Nhưng, để có được những sản phẩm này, người trồng cói phải 'phơi mình' dưới trời nắng nóng.
Bình Liêu là huyện miền núi, biên giới ở phía Đông Bắc của Quảng Ninh, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 96% dân số.
Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật đã tìm ra nguyên nhân một số lô sầu riêng nhiễm chất cấm, và cho rằng mỗi mắt xích trong chuỗi xuất khẩu cần thay đổi tư duy để đảm bảo toàn ngành tăng trưởng bền vững.
Chỉ còn 1 tuần nữa, huyện Phù Cừ, thủ phủ vải lai chín sớm của tỉnh sẽ bước vào thu hoạch. Dự kiến sản lượng vải quả toàn huyện ước đạt 14.500 -15.000 tấn quả, tăng hơn so với năm trước.
Loại tỏi chất lượng cao của Nhật Bản đã được trồng thử nghiệm thành công tại xã miền núi Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), nhen lên hy vọng góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con.
Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp, một số vùng đất ven hồ Thác Bà, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái phát triển cây thanh long ruột đỏ mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
Ngày 17/5, tại Tổng đội thanh niên xung phong 10 Nghệ An thuộc xã Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh cùng các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo phổ biến kỹ thuật trồng tỏi Sanuki.
Những người nông dân kiên trì gắn bó với cây vải u hồng ở xã Đạ Rsal, huyện Đam Rông đang phấn khởi bước vào vụ thu hoạch năm nay vì trái vải vừa được mùa, được giá.
Hà Nội đang hoạch định việc khai thác bãi bồi và vùng ven sông Hồng trở thành các không gian văn hóa, du lịch, môi trường hấp dẫn cho hoạt động cộng đồng và gìn giữ hệ sinh thái bền vững.
Những phiên chợ, chuỗi sự kiện xúc tiến thương mại nông sản chính là cơ hội để tăng cường kết nối, đưa nông sản vùng miền tới gần hơn với người dân Thủ đô.
Ngày 16-5, Bộ đội Biên phòng tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Tỉnh đoàn Đắk Nông cùng cấp ủy, chính quyền, nhân dân xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) tổ chức phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 / 19-5-2025) và trao cây giống mắc ca tặng các hộ nghèo.
Câu lạc bộ các trường Thực hành Sư phạm được thành lập đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc kết nối và phát triển chuyên môn sư phạm cả nước
Mọi năm, vào tháng 4, nhiều vườn chôm chôm trên địa bàn tỉnh đã chín đỏ, khoảng một tháng sau đó là chín rộ. Nhưng năm nay, hiện chỉ có một số vườn bắt đầu có trái chín, chôm chôm vào vụ trễ từ 1-2 tháng so với vụ thu hoạch thường kỳ.
Khẳng định chỉ cần có kỹ năng là đã có cơ hội sống sót cao hơn, ông Nguyễn Danh Khoa - Giám đốc đào tạo Viện Khoa học An toàn Việt Nam cho rằng, cần phổ cập các kỹ năng dự phòng như nổi trên mặt nước, cứu đuối an toàn, sơ cứu đúng cách để hạn chế đuối nước xảy ra.
Chăn nuôi hươu sao đang mở ra nhiều triển vọng phát triển kinh tế cho người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) khi nhiều địa phương nhân rộng mô hình theo tổ hợp tác, hợp tác xã...
Thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 quan tâm bảo đảm tốt hậu cần, đời sống cán bộ, chiến sĩ, nhất là đẩy mạnh tăng gia sản xuất, nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội.
Sở Nông nghiệp và Môi trường vừa đề xuất đặt hàng với Sở Khoa học và Công nghệ để giải bài toán chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn năm 2026 - 2030.
Ngày 14/5, Bộ VH-TT&DL đã ban hành quyết định đưa 'Tri thức dân gian về sâm Ngọc Linh' của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo thông tin từ UBND xã Y Tý, huyện Bát Xát, năm 2025, diện tích cây sâm đất (Hoàng sin cô) được người dân trồng tăng gần 24 ha so với kế hoạch.
Thời điểm này, làng bí đao khổng lồ thôn Chánh Trạch 2 (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định) tất bật vào vụ thu hoạch. Sở dĩ gọi bí đao 'khổng lồ' vì mỗi quả bí ở đây cân nặng hàng chục ký, cá biệt có quả nặng hơn nửa tạ.
Ngày hội Cua Cà Mau sẽ có nhiều hoạt động như: Cuộc thi 'Vua đầu bếp Cua'; Trưng bày triển lãm về sản phẩm cua; Hội nghị, hội thảo để phát triển ngành cua;…
Cây dong riềng được đưa vào trồng thử nghiệm trên địa bàn huyện Phong Thổ từ năm 2021 với diện tích nhỏ. Sau vài năm, qua đánh giá của huyện, đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương.
Phó Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, đề việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực' mới là điểm khởi đầu, chứ chưa phải đích đến cuối cùng.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị các doanh nghiệp hỗ trợ nhau để tạo sự cạnh tranh cho sâm Ngọc Linh và dược liệu trên trường quốc tế.
Bí đao khổng lồ - có quả nặng tới 60kg, được ví như 'đặc sản' của vùng đất Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, chỉ thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng 'độc nhất, vô nhị' nơi đây.
Ngày 10/5, ông Nguyễn Hoàng Phúc – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, cho biết: Tỉnh Lâm Đồng vừa phối hợp Sở Công thương, Sở An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh và Công ty Cổ phần Bách Hóa Xanh tổ chức khai mạc Chương trình 'Bơ 034 Lâm Đồng – Hành trình xanh cùng Bách Hóa Xanh' diễn ra tại TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh).
Dừa là cây trồng có giá trị kinh tế cao, chịu được hạn mặn, thích hợp thổ nhưỡng nên được tỉnh Tiền Giang khuyến khích phát triển.
Cây chanh leo bén duyên trên đồng đất Tam Đường từ năm 2018, đến nay khẳng định phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng của các địa phương. Đặc biệt là ưu điểm dễ trồng, sinh trưởng, phát triển tốt, sản lượng quả cao, cho hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần cây lúa, ngô. Đó là lý do thời điểm này, Công ty Cổ phần Chanh leo Lai Châu phối hợp với các xã, thị trấn hướng dẫn, đồng hành cùng nông dân trồng mới chanh leo.
Những năm gần đây, diện tích trồng mận cơm tại Lạng Sơn có xu hướng gia tăng, nhờ đặc tính dễ chăm sóc, cho năng suất cao và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương. Tuy nhiên, đầu ra chưa ổn định, giá bán thấp, thời gian thu hoạch ngắn khiến hiệu quả kinh tế từ loại cây này còn nhiều hạn chế. Điều này đặt ra yêu cầu về nghiên cứu, phát triển các phương pháp chế biến sâu, kéo dài thời gian bảo quản quả mận cơm.
Việc xây dựng và phát triển nhãn hiệu chứng nhận 'Thanh long Sơn La', được tỉnh chú trọng, sản phẩm quả thanh long ngày càng được thị trường trong và ngoài nước đón nhận, tạo sự liên kết các doanh nghiệp, hợp tác xã, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ, góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Với tiềm năng thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, huyện Đại Từ đang đẩy mạnh sản xuất chè trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, kết hợp với phát triển du lịch trải nghiệm theo định hướng từ Nghị quyết số 15-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Giai đoạn 2025-2030, địa phương đặt mục tiêu nâng tổng giá trị sản phẩm từ chè lên 6.500 tỷ đồng, đồng thời xây dựng thương hiệu trà gắn với du lịch sinh thái, cộng đồng.
Những năm qua, ngoài thực thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị trung tâm, Hải đoàn 42, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 luôn quan tâm bảo đảm tốt hậu cần, đời sống cho cán bộ, chiến sĩ, nhất là đẩy mạnh công tác tăng gia sản xuất, nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội.
Vải u hồng Đắk Lắk bắt đầu vào vụ có giá tương đối 'chát' nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn chấp nhận 'xuống tiền' để thưởng thức loại quả thơm ngon, ngọt lịm này.