Khi có dịp nhắc về tên gọi Minh Hải, tỉnh chung của Cà Mau - Bạc Liêu hồi trước, trong tâm khảm nhiều người vẫn nghe man mác những giai điệu ngọt ngào: 'Rừng xanh Ðất Mũi Cà Mau/Ðồng xanh muối trắng Bạc Liêu/Chung sức dựng xây Minh Hải đẹp giàu' (ca khúc 'Trên quê hương Minh Hải', Nhạc sĩ Phan Nhân).
Chùa Phước Bửu với tuổi đời hơn trăm năm lặng lẽ hành đạo bên cạnh Tháp cổ Vĩnh Hưng – di sản ngàn năm.
Ngày 26.4, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích khảo cổ Vĩnh Hưng (thuộc ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi).
Ngày 26/4, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng.
Ngày 26/4, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt khảo cổ Vĩnh Hưng (ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu).
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Sau khi được công nhận di tích quốc gia đặc biệt, di tích khảo cổ Vĩnh Hưng được tỉnh Bạc Liêu mở rộng, bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị của di sản, góp phần đưa di tích trở thành sản phẩm văn hóa – du lịch hấp dẫn và thu hút đông đảo du khách tham quan, khám phá.
Trong dịp lễ 2-9, du khách có thể tự tay lái xe, khám phá các cung đường gần TPHCM như Nha Trang – Đà Lạt, Tiền Giang – Cần Thơ – Bạc Liêu hay Thủ Dầu Một – Biên Hòa…
Di tích lịch sử các địa điểm khởi nghĩa Trương Định (Tiền Giang) vừa được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.
Ngày 18-7, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 15) đối với ba di tích tại Hòa Bình, Bạc Liêu và Tiền Giang.
Tháp cổ Vĩnh Hưng là một trong số các kiến trúc tháp thuộc nền văn hóa Óc Eo còn sót lại ở Nam Bộ. Nơi đây còn lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia.
Nhà Công tử Bạc Liêu, tháp cổ Vĩnh Hưng, khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu và chùa Xiêm Cán là 4 điểm du lịch nổi bật, đáng ghé thăm khi du khách đến Bạc Liêu.
Chỉ Bạc Liêu có đồng hồ đá cổ trên trăm năm, đến nay vẫn cực kỳ chính xác. Tại đây còn có tháp cổ được bảo tồn khá nguyên vẹn, ngoài ra du khách còn được ăn trái từ cụ xoài trên 300 tuổi.
'Đây là ngôi đền tháp thuộc về nền Văn hóa Óc Eo duy nhất còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long' - PGS.TS Đỗ Lệnh Hùng Tú, người nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn hóa Nam bộ đã giới thiệu ngay khi chúng tôi tới thăm ngôi đền tháp độc đáo được phát hiện năm 1911 này.
Nhiều năm qua, du lịch là thế mạnh kinh tế của TP Bạc Liêu. Năm 2022, địa phương đón 22 triệu lượt khách, đạt 2.300 tỷ đồng. Để ngành du lịch trở thành mũi nhọn kinh tế, TP Bạc Liêu có nhiều chiến lược lâu dài, trong đó tập trung vào lợi thế về văn hóa.
Có niên đại từ thế kỷ 9 với nhiều cổ vật quý trong lòng đất, tháp cổ Vĩnh Hưng ở Bạc Liêu chứa đựng nhiều bí ẩn từ kết cấu xây đến cổ vật quý...
Công tử Bạc Liêu được biết đến là người giàu có và ăn chơi nức tiếng Việt Nam trong thế kỷ 20. Có giai thoại viết rằng, ông từng đốt tiền để nấu trứng mua vui.