Chủ quyền biển đảo là một bộ phận của chủ quyền lãnh thổ gắn với chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia nên được các chính quyền, trong đó có chính quyền thời quân chủ Việt Nam rất quan tâm. Cuốn sách 'Chủ quyền biển đảo của Nhà nước quân chủ Việt Nam trong lịch sử (từ chúa Nguyễn thế kỷ XVI đến năm 1945)' của PGS.TS. Đỗ Bang là công trình đáp ứng yêu cầu đó.
Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.
Kể tên những học trò xuất sắc của thầy giáo Nhữ Bá Sĩ, không thể không nhắc đến Đỗ Xuân Cát. Tư chất thông minh, ham học hỏi nhưng lại không tiến thân bằng quan lộ mà lựa chọn ở lại quê nhà làm thầy dạy học. Dù vậy, với tài năng của mình, ông đã đóng góp nhiều kế sách cho triều đình nhà Nguyễn, được vua Tự Đức coi trọng.
Giá trị lớn nhất mà triển lãm về Hoàng Sa, Trường Sa mang lại đó là dần khắc sâu ý thức về chủ quyền đối với mỗi người dân Việt Nam, qua đó góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm của toàn dân trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc