Thời tiết hanh khô khiến nhiều người gặp tình trạng môi nứt nẻ, nổi mụn nước hoặc mẩn đỏ quanh miệng. Tuy nhiên, thay vì chỉ bôi son dưỡng hay thuốc mỡ khi môi có dấu hiệu khô rát, nứt nẻ, cần cảnh giác với khả năng mắc các bệnh lý da liễu tiềm ẩn.
Viêm tủy xương (hay còn gọi là osteomyelitis) là một tình trạng nhiễm trùng xương, thường xảy ra khi vi khuẩn hoặc nấm xâm nhập vào tủy xương (phần mô mềm bên trong xương) và gây viêm.
Mùa hè nắng nóng cùng với độ ẩm cao khiến da đổ mồ hôi, tích tụ bụi bẩn gây tổn thương và là cơ hội cho những bệnh về da mùa hè phát triển.
Các nhà nghiên cứu Australia mới đây phát hiện hệ thống cấp nước uống là nguồn lây nhiễm vi sinh vật kháng thuốc kháng sinh (AMR) đáng kể, nhưng bị bỏ qua, gây rủi ro nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng.
Bao bì liệu có phải là căn cứ để giúp người tiêu dùng phân biệt mì chính thật - giả, cùng tìm câu trả lời từ chuyên gia ngay dưới đây.
Tình trạng kháng thuốc kháng sinh đang trở thành một mối đe dọa nghiêm trọng, được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo là một trong 10 mối nguy hiểm hàng đầu đối với sức khỏe cộng đồng.
Danh tiếng của 'ông hoàng showbiz' này bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau bê bối quảng cáo.
Tiếc tiền, tiếc của và ham rẻ nên nhiều người dân trên địa bàn tỉnh vẫn sử dụng thịt động vật chết không rõ nguyên nhân về chế biến món ăn. Điều này, gây hại cho sức khỏe và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng là một trong những ngộ độc có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được bù dịch đúng cách và điều trị kịp thời.
Việc lạm dụng và tự ý sử dụng thuốc kháng sinh mà không có chỉ định y tế đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng không chỉ trong ngành y tế, mà còn trong đời sống hàng ngày.
Cảm thấy ngứa ở tay chân, người đàn ông tự hái lá rau rừng về nấu nước tắm. Tuy nhiên, tình trạng của ông ngày càng tệ hơn.
Khoảng 2.000 cư dân khu chung cư SDU (phường Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội) không dám dùng nước sinh hoạt vì nước bốc mùi hôi thối, nghi ngờ có thể do rò rỉ từ bể phốt sang.
Thứ này được coi như 'vàng trong giới thực vật', từ lâu đã được người Việt phát hiện và sử dụng.
Khi bị thủy đậu, người bệnh có thể chăm sóc tại nhà tuy nhiên cần lưu ý các dấu hiệu bất thường để đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị sớm nhằm hạn chế các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Tụ cầu vàng gây bệnh rất đa dạng, xâm nhập hoặc xuyên qua da và có thể gây ra nhiều loại nhiễm trùng khác nhau, thường là nhiễm trùng da, làm loét, phỏng da, cũng có thể gây viêm phổi, nhiễm trùng trong máu, nhiễm trùng xương, các mô, thậm chí viêm màng não.
Tự mua và bôi thuốc trị mụn trứng cá không rõ nguồn gốc lên mặt, cô gái đã phải nhập viện vì tình trạng sức khỏe trở nên nguy kịch.
Mới đây, anh N.T.H (41 tuổi, Hà Nội) thấy xuất hiện vết xước nhỏ trên má nhưng nghĩ không nguy hiểm nên không đi khám. Một trường hợp khác là một thiếu nữ 15 tuổi nhập viện trong tình trạng vùng mặt phải có nhiều nốt mụn đã được bôi thuốc không rõ loại.
Bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng từ các tổn thương da do mụn trứng cá.
Trong gia đình có những vật dụng dù không có hạn sử dụng nhưng cần được thay thế thường xuyên để tránh những rủi ro tiềm ẩn đối với sức khỏe như ung thư, ngộ độc,...
Ở lứa tuổi dậy thì, mụn thường xuất hiện nhiều hơn và đã có nhiều em phải nhập viện do tự nặn mụn vì bị nhiễm trùng tụ cầu vàng, nhiễm khuẩn huyết, thậm chí có em còn trong tình trạng rất nặng, phải thở máy.
Theo các bác sĩ, những vết thương tưởng chừng rất nhỏ nhưng cũng có thể là 'cửa ngõ' khiến vi khuẩn xâm nhập, gây nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe.
Qua thăm khám lâm sàng, các bác sĩ phát hiện trên vùng mặt phải của bệnh nhân có nhiều nốt mụn đã được bôi thuốc không rõ loại, viêm tấy lan tỏa toàn bộ nửa mặt phải, hốc mắt. Bệnh nhân có tình trạng sốc nhiễm trùng tiến triển nhanh.
Mua thuốc không rõ nguồn gốc về chữa mụn, cô gái 15 tuổi (quê Bắc Ninh) sưng nề vùng mốc mắt, khó thở, sợ ánh sáng.
Bác sĩ chẩn đoán xác định bệnh nhân mắc viêm mô tế bào vùng má trái, căn nguyên do vi khuẩn tụ cầu vàng gây ra, cần nhập viện để điều trị kịp thời.
Ngày 28/2, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về trường hợp bệnh nhân nguy kịch vì nhiễm khuẩn tụ cầu vàng.
Vừa qua, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp bệnh nhi 15 tuổi nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng gây sốc nhiễm trùng, tiên lượng rất nặng.
Mặt có mụn, nữ sinh tại Bắc Ninh đã mua thuốc không rõ nguồn gốc về thoa dẫn đến nhiễm trùng nặng, cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, tiên lượng rất xấu.
Thiếu nữ 15 tuổi nhiễm khuẩn tụ cầu vàng gây sốc nghiêm trọng, tình trạng nguy kịch, tiên lượng rất xấu.
Bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng từ các tổn da do mụn trứng cá. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch
Tại bệnh viện, các bác sĩ phát hiện trên vùng mặt phải của bệnh nhân có nhiều nốt mụn đã được bôi thuốc không rõ loại, viêm tấy lan tỏa toàn bộ nửa mặt phải, hốc mắt.
Qua thăm khám lâm sàng, các bác sỹ phát hiện trên vùng mặt phải của cháu M có nhiều nốt mụn đã được bôi thuốc không rõ loại, viêm tấy lan tỏa toàn bộ nửa mặt phải, hốc mắt.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận, điều trị cho thiếu nữ 15 tuổi bị sốc nhiễm khuẩn do mắc tụ cầu vàng do dùng thuốc trị mụn không rõ nguồn gốc.
Nữ bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, tụt huyết áp được chẩn đoán sốc độc tố do vi khuẩn tụ cầu vàng Staphylococcus aureus gây ra.
Mỹ đang phải hứng chịu mùa cúm nghiêm trọng và bất thường với tỷ lệ người nhập viện vượt mức thời điểm dịch COVID-19.
Lo mắc cúm mùa, nhiều nhà đổ xô đi tiêm vaccine, trong đó có gia đình hơn 20 thành viên cùng đi tiêm.
Tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi trung ương, trung bình mỗi ngày có khoảng 10 ca mắc cúm biến chứng nặng phải điều trị, chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi với hai chủng cúm A và Cúm B.
Diễn viên Từ Hi Viên tử vong vì bệnh cúm biến chứng viêm phổi, hãy nắm bắt '48 giờ vàng' để sử dụng thuốc kháng virus hiệu quả.
Trên toàn cầu, cúm gây ra số ca nhập viện và tử vong đáng kể mỗi năm và là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng.