Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 quyết tâm đào hào chia cắt sân bay địch xong trước kế hoạch; đồng thời tiến hành đẩy mạnh các hoạt động nhỏ, tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936) kể lại những kỷ niệm khi được tham gia chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm về trước.
'Những thử thách mà tướng Giáp phải vượt qua đã khiến ông trở thành bậc thầy chiến lược, chiến thuật và nghệ thuật quân sự... Tướng Giáp là chuyên gia hiện hữu vĩ đại nhất về chiến tranh Nhân dân' (Cecil B.Currey, tác giả của cuốn 'Chiến thắng bằng mọi giá - Thiên tài quân sự Việt Nam: Đại tướng Võ Nguyên Giáp').
Sáng 29-3, Hội đồng khoa học Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Đồng chí Trần Quốc Hoàn - Người thầy Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội'.
Ngày 29/3, Hội đồng khoa học Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đồng chí Trần Quốc Hoàn – Người thầy Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong - Thành phố Hà Nội'.
Tại thời điểm xung đột lâm vào thế bế tắc, con đường trung gian hòa giải có thể tạo cơ hội đàm phán để giải quyết xung đột, kiến tạo hòa bình.
Nga tiếp tục thế công ở thành phố Avdiivka vùng Donetsk, trong khi 2 Sư đoàn số 42 và 76 cũng đồng loạt tấn công vào Rabotino ở Zaporozhye.
Cách đây 45 năm, quân và dân cả nước bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Nhắc lại cuộc chiến là cách tri ân những thế hệ cha anh đã đổ xương máu để biên cương bình yên và cũng là thêm một lần nhắc nhớ về một Việt Nam có chủ quyền và luôn hướng tới một tương lai hòa bình, hữu nghị và hợp tác để cùng nhau phát triển.
Ngày này năm xưa 17/2, Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.
Theo giới truyền thông, Quân đội Nga chuẩn bị đập tan cuộc phản công mùa hè của Ukraine bằng việc vây hãm Avdiivka và tổng phản công ở Rabotino.
45 năm sau Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), công lao và sự hy sinh to lớn của lực lượng quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam mãi được khắc ghi. Những chiến sĩ từng là quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam năm ấy giờ đã là cựu chiến binh và khi được gợi nhắc về sự kiện lịch sử này, họ vẫn vẹn nguyên cảm xúc về những tháng năm gian khổ chiến đấu và chiến thắng.
Cách đây 45 năm, bằng cuộc tổng phản công trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, quân và dân ta đã đập tan cuộc chiến tranh xâm lược lãnh thổ Việt Nam của tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xary, tạo điều kiện cùng nhân dân Campuchia giải phóng đất nước khỏi họa diệt chủng.
Điểm nhấn về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam là nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của Đảng ta từ thế bị động nhanh chóng chuyển sang chủ động phản công và tiến công sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả.
Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc diễn ra theo 2 giai đoạn:
Kỷ niệm 45 năm ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979-7/1/2024).
Ngày 6/1, Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia thành phố Hà Nội và Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia Cựu quân tình nguyện Mặt trận 479 khu vực Hà Nội tổ chức gặp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024).
Sáng 6/1, Hội hữu nghị Việt Nam – Campuchia thành phố Hà Nội và Hội Hữu nghị Việt Nam -Campuchia Cựu quân tình nguyện Mặt trận 479 khu vực Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 – 7/1/2024).
5 thập kỷ trước, tập đoàn Pol Pot Ieng Sary lập nên cái gọi là 'nhà nước Campuchia dân chủ', thi hành chế độ diệt chủng, thanh trừng nội bộ, giết hại hàng triệu người dân vô tội, phá hủy hàng trăm nghìn trường học, bệnh viện, chùa chiền... Đối với Việt Nam, chỉ trong 2 năm (1975 - 1977), chúng gây ra những tội ác đẫm máu, xâm phạm nghiêm trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, chà đạp lên những giá trị tốt đẹp trong mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước, hai dân tộc.
Theo quan chức Nga, tình hình khó khăn đối với Quân đội Nga đã xuất hiện, khi quân Ukraine tổng phản công ở tả ngạn sông Dnieper ở vùng Kherson.
Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 là sự kiện quân sự quan trọng, đánh dấu bước ngoặt cơ bản, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn phát triển mới; đồng thời để lại những kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật chỉ đạo chiến lược sáng suốt, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Quân đội Nga đã sử dụng chiến thuật kinh điển của Thế chiến II trên hướng chiến trường Zaporizhia; trong khi Lữ đoàn thủy quân lục chiến 40 của Nga ngăn chặn hiệu quả các đợt tấn công của Quân đội Ukraine tại Rabotino.
Qua ba tháng phản công, cả NATO và Ukraine đều phải thừa nhận rằng đòn phản công của Ukraine không thực sự hiệu quả về mặt chiến thuật và chiến lược.
Trận đánh quyết định ban đầu ở Bakhmut lại bắt đầu, 7 lữ đoàn của Quân đội Ukraine bị bao vây tứ phía, quân tiếp viện của Nga tiến vào chiến trường.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nhấn mạnh Nga đủ mạnh để đạt được mọi mục tiêu trong chiến sự ở Ukraine dù phải đối đầu gần như trực diện với NATO.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội Ukraine thiệt hại hơn 43.000 quân và 4.900 phương tiện chiến đấu kể từ khi tiến hành chiến dịch phản công vào đầu tháng 6.
Cuối năm 1953 đầu năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc có những bước ngoặt quan trọng. Việt Minh chuyển sang thời kỳ tổng phản công, còn quân Pháp thì gấp rút xây dựng mạng lưới gián điệp để lại miền Bắc nhằm thực hiện kế hoạch hậu chiến sau khi ký Hiệp định Geneva.
Chiến dịch phản công của Ukraine nhằm đánh bật quân Nga có nguy cơ rơi vào bế tắc nếu không có sự thay đổi lớn về động lượng.
Lực lượng vũ trang Ukraine đã gặp phải một trở ngại lớn khi tiến hành cuộc tổng phản công.
Ukraine đang thực sự thiếu xe bọc thép hay đây chỉ là biện pháp nhằm lấy thêm viện trợ?
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố đoạn video cho thấy cuộc tấn công phủ đầu vào các binh sĩ và khí tài của Ukraine ở Kherson.
Trong bối cảnh lực lượng vũ trang Ukraine dồn lực, bất ngờ vượt sông Dnieper nhằm tạo các bàn đạp ở bên tả ngạn con sông để hướng tới Kherson, phía Nga hôm 1/7 đã tuyên bố xóa sổ cứ điểm Ukraine bên bờ sông Dnieper, gần chân cầu Antonovsky.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy hôm 30-6 ra lệnh cho các chỉ huy quân sự hàng đầu tăng cường an ninh tại khu vực phía Bắc, giáp Belarus.
Quân đội Ukraine đã hứng chịu thiệt hại với xe tăng Leopard 2A6 bắt nguồn từ một bước đi sai lầm.
Bước tiến của VSU tại Bakhmut, báo Mỹ nói về mạng lưới điệp viên của Kiev là một số diễn biến mới về tình hình Ukraine.
Sĩ quan tình báo Frank Ledwidge trên tờ The Guardian rằng Mỹ có thể đưa 2.000 xe tăng M1 Abrams khỏi kho dự trữ và gửi chúng đến Ukraine.
Quyền lãnh đạo Cộng hòa Nhân dân tự xưng Donetsk, ông Denis Pushilin cho biết quân đội Nga sẽ sớm kiểm soát hoàn toàn Bakhmut.
Có lẽ, ít ai biết được Lán hang Bòng, thôn Bòng, xã Tân Trào (Sơn Dương) chính là nơi Bác Hồ ở nhiều lần và lâu nhất tại Tân Trào, trong suốt 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Căn lán nhỏ luôn được người dân địa phương bảo vệ, giữ gìn, thể hiện lòng kính yêu với Chủ tịch Hồ Chí Minh.