Thủ tướng Chính phủ giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Với yêu cầu phấn đấu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trước 31/12/2030, Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1; Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư nhà máy thứ 2, với mục tiêu hoàn thành 2 dự án này trước năm 2031.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) lần lượt làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành dự án trước 31/12/2030.
Tại Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân diễn ra sáng 4/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo đã giao 2 tập đoàn lớn làm chủ đầu tư 2 nhà máy.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Thủ tướng giao EVN làm chủ đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Petrovietnam làm chủ đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2
Thủ tướng giao EVN làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Petrovietnam làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Ngày 25-1-1948, khi chỉ còn hơn mười ngày nữa là đến Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 119/SL thành lập Cục Tổng thanh tra Quân đội quốc gia Việt Nam (nay là Thanh tra Bộ Quốc phòng).
Chia sẻ với VietNamNet, NSND Tự Long cho biết anh bị thương ở mắt trái do dùi trống đập vào gây sưng, thâm và đau nhưng cả tuần qua vẫn cố gắng tập luyện và tham gia ghi hình 3 buổi Táo Quân 2025.
Tổng thống Joe Biden được cho là cảm thấy hối hận vì đã rút lui khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng 2024, theo báo Washington Post.
Trong 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với sự đùm bọc của nhân dân và sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, Quân đội ta đã lập nên nhiều chiến công hiển hách. Những thành tích vẻ vang đó không những được nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế ghi nhận, mà ngay cả những người trước đó là đối phương cũng đánh giá cao. Thông qua những nhận xét của những chính trị gia, tướng lĩnh, học giả đã từng ở bên kia chiến tuyến là minh chứng khách quan về bản lĩnh và trí tuệ của một đội quân của dân, do dân và vì dân: QĐND Việt Nam.
'Chân trần, chí thép' là hình ảnh biểu tượng về Quân đội nhân dân Việt Nam đã trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Trong buổi đầu lịch sử, đội quân 'chân trần' - ý chỉ những khó khăn về vũ khí trang bị khi mới thành lập, nhưng nhờ ý chí như gang như thép, đã liên tiếp đánh bại quân đội của những cường quốc quân sự hàng đầu thế giới.
Ngày 25/8/1911, tại làng An Xá, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình cậu bé Võ Nguyên Giáp cất tiếng khóc chào đời. Và một sự trùng hợp đến kỳ lạ, cũng là năm Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh), rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Cậu là con ông Võ Quang Nghiêm và bà Nguyễn Thị Kiên. Ông Nghiêm là nhà Nho dạy chữ Hán và làm nghề bốc thuốc chữa bệnh làm phúc cứu dân nghèo.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Quân đội nhân dân Việt Nam đã trải qua nhiều lần đổi tên, với những tên gọi khác nhau.
Di tích lịch sử địa điểm đồi Pụ Đồn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì lễ phong quân hàm Đại tướng đầu tiên của Quân đội ta cho đồng chí Võ Nguyên Giáp năm 1948, ngày nay được đầu tư, xây dựng đã khang trang hơn, to đẹp hơn, đáp ứng nhu cầu tìm về giá trị lịch sử của các thế hệ.
Trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Toàn quốc kháng chiến (1946), Trung ương Đảng, Chính phủ cùng với quân và dân ta đã tiến hành cuộc tổng di chuyển, nhằm bảo toàn lực lượng và xây dựng thực lực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024) là sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại rất đặc biệt đối với đất nước hình chữ S của chúng ta.
Chiều 9/12, tại xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình, huyện Định Hóa (Thái Nguyên), Quân khu I tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử địa điểm đồi Pụ Đồn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Lễ phong quân hàm Đại tướng đầu tiên của Quân đội ta cho đồng chí Võ Nguyên Giáp năm 1948.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), chiều 9-12, tại xã Phú Đình (huyện Định Hóa), Quân khu 1 tổ chức Lễ khánh thành Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử địa điểm đồi Pụ Đồn. Dự buổi Lễ có các đồng chí: Thiếu tướng La Công Phương, Phó Chính ủy Quân khu 1; Thiếu tướng Ngô Hồng Thái, Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 1; Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên.
Theo nhà thiết kế tên lửa Trung Quốc Long Lạc Hào, tên lửa đẩy thế hệ mới Trường Chinh-10 sẽ nâng năng lực vận chuyển lên quỹ đạo chuyển tiếp tới Mặt Trăng của nước này từ 8,2 tấn lên 27 tấn. Trong khi đó, tên lửa hạng nặng Trường Chinh-9 sẽ được sử dụng trong các sứ mệnh sao Hỏa.
Nhân kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), thực hiện kế hoạch chương trình công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền đất nước năm 2024, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Hà Nội) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ với chủ đề '80 năm Quân đội Nhân dân Việt Nam'.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), ngày 6-12, Đoàn công tác của tỉnh Hải Dương do đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, làm Trưởng đoàn đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa. Tham dự có đồng chí Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên; lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương.
Di tích lịch sử địa điểm đồi Pụ Đồn, ở xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình (Định Hóa), là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì Lễ thụ phong quân hàm Đại tướng đầu tiên của Quân đội ta cho đồng chí Võ Nguyên Giáp, Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dân quân tự vệ Việt Nam; phong quân hàm Trung tướng cho đồng chí Nguyễn Bình và quân hàm Thiếu tướng cho các đồng chí: Trần Tử Bình, Văn Tiến Dũng, Lê Thiết Hùng, Lê Hiến Mai, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Sâm, Nguyễn Sơn, Chu Văn Tấn, Hoàng Văn Thái vào ngày 28/5/1948.
Ngày 4/12/2024, Đảng ủy Bộ Tài chính tham dự hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác tổ chức Đại hội Đảng các cấp trong Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến gồm gần 400 điểm cầu với gần 6.400 đại biểu là cấp ủy các cấp các ban, bộ, ngành Trung ương.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 – 22-12-2024), ngày 4-12, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tổ chức giới thiệu bộ tài liệu lưu trữ quốc gia với chủ đề '80 Năm Quân đội nhân dân Việt Nam' gồm gần 150 tài liệu và hình ảnh quý giá.
Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng yêu cầu Chủ tịch UBND các quận, huyện là tổng chỉ huy trong công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP trong ứng phó với bão số 6 (bão Trà Mi)
Xác định giá trị của bản thân bằng những điều cống hiến được cho cộng đồng là phương châm sống của Trương Thảo Linh - tấm gương 'Thanh niên sống đẹp' của Thủ đô năm 2024.
Người phụ nữ thời 4.0 năng động, hiện đại, vượt xa định kiến 'đóng khung' họ trong chức năng sinh sản, nội trợ, chăm sóc gia đình.
Chiều 11/10, tại Quảng Ninh, Đại tá Vũ Quốc Ân, Phó Chính ủy BĐBP đã có buổi làm việc với Cục Chính trị BĐBP và BĐBP Quảng Ninh về công tác chuẩn bị chương trình gặp mặt cán bộ, hội viên phụ nữ BĐBP năm 2024 khu vực phía Bắc sẽ diễn ra vào ngày 12/10.
Thủ đô Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lưu dấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tại đây, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của dân tộc đã có nhiều năm tháng hoạt động trong cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939, trong thời gian công tác tại Trung ương Đảng, Bộ Quốc phòng, Chính phủ và trong những năm tháng cuối đời.
Theo các chuyên gia khí tượng, bão Bebinca có thể là cơn bão nhiệt đới mạnh nhất đổ bộ vào Thượng Hải kể từ năm 1949.
Sáng 10/9, thông tin từ Đoàn ứng cứu sự cố thiên tai sạt lở đất tại huyện Nguyên Bình cho biết, tỉnh Cao Bằng đã lập Sở chỉ huy của tỉnh tại huyện Nguyên Bình, quyết liệt tăng cường công tác tìm kiếm, ứng cứu nạn nhân.
Bão số 3 đi qua các tỉnh đều càn quét nhà cửa, tài sản và ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đảm bảo cung ứng điện. Hệ thống lưới điện tại nhiều khu vực bị sự cố gây mất điện, đặc biệt tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình…
Do tác động của bão số 3, lưới điện tại các tỉnh miền Bắc bị ảnh hưởng lớn, buộc phải cắt điện. Hiện nay, Quảng Ninh đã khôi phục 11/21 tuyến trung áp, Thái Nguyên đã khôi phục 16/25 đường dây trung áp.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) Đỗ Nguyệt Ánh vừa chỉ đạo Ban điều hành Tổng công ty kịp thời tổng chỉ huy điều động nhân lực, vật lực từ tất cả đơn vị trong EVNNPC để hỗ trợ các Công ty Điện lực khắc phục hậu quả ngay khi cơn bão số 3 đi qua.
Việc điều động sẽ được bố trí rạch ròi, kịp thời theo các khu vực phù hợp với mức độ ảnh hưởng khác nhau, đảm bảo tổ chức khoa học và hiệu quả.
Tổng Công ty Điện lực miền Bắc vừa có chỉ đạo các Công ty Điện lực trực thuộc huy động mọi nguồn lực sẵn sàng hỗ trợ các điện lực bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Từ tối qua và sáng nay (5/9), cơ quan khí tượng quốc gia Trung Quốc đã nâng cảnh báo với bão Yagi lên mức cao nhất, tức màu đỏ.
Sáng 4/9, cơ quan khí tượng quốc gia Trung Quốc đã nâng cảnh báo với bão Yagi lên màu cam, mức nghiêm trọng thứ 2 trong 4 cấp theo màu, chỉ sau cảnh báo đỏ.
Cách đây hơn 10 năm, tôi được Ban Biên tập Báo Thái Nguyên giao viết bài ghi nhanh về sự kiện Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần. Trong hành trình đi đến nhiều nơi trong tỉnh, nhất là ATK Định Hóa, tất cả những người tôi có dịp tiếp xúc đều bật khóc khi biết tin Đại tướng đã mãi mãi ra đi. Điều đó cho thấy tình cảm đặc biệt nhân dân Thái Nguyên dành cho người 'anh cả' của Quân đội ta. Bản thân Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng luôn sâu nặng nghĩa tình với vùng quê cách mạng Thái Nguyên.
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, trong lịch sử 216 năm triều đại nhà Lý có vị vua từng phong 9 người vợ là hoàng hậu.