Đồi A1 là điểm cao có vị trí quan trọng bậc nhất trong hệ thống 5 quả đồi phía Đông bảo vệ trung tâm Mường Thanh. Đây là nơi quân Pháp bố trí nhiều hỏa lực mạnh, phòng thủ kiên cố bậc nhất.
17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, lá cờ 'Quyết chiến-Quyết thắng' tung bay trên nóc hầm De Castries, kết thúc 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, dũng cảm, sáng tạo của quân và dân ta.
Trong những ngày tháng 5 lịch sử, cả nước hướng về đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, trong tôi vẫn còn nguyên vẹn cảm xúc tự hào khi nhớ về lần đầu tiên được đặt chân đến mảnh đất Điện Biên anh hùng.
Dù đã ở tuổi ngoài 90 nhưng các cựu chiến binh tham gia Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (ĐBP) vẫn nhớ như in những ngày tháng 5 lịch sử 70 năm trước. Tất cả đều vinh dự và tự hào vì đã được góp một phần công sức nhỏ bé trong thắng lợi vĩ đại của dân tộc.
Đến 24 giờ ngày 7/5/1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, trở thành 'cột mốc vàng' của lịch sử dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của dân tộc và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Chiều 6/5, khu di tích đồi A1 đông nghẹt khách tham quan. Nhiều người dân Điện Biên khẳng định, chưa từng thấy nơi này có lượng người vào cùng lúc nhiều như vậy.
Qua lời kể của cựu chiến binh Lê Văn Nhân - người chiến sĩ Điện Biên năm xưa đã nêu cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay.
Dù mưa trong suốt sáng 6/5 tại Điện Biên song du khách tới thăm khu di tích đồi A1 nườm nượp. Thời tiết này giúp khách thăm quan phần nào cảm nhận được những ngày 'khoét núi - ngủ hầm - mưa dầm - cơm vắt' của các thế hệ cha anh.
Trong không khí kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), những ngày này, hoa phượng trên đỉnh đồi A1 bung nở đỏ rực như lửa, để chào đón những người chiến sĩ năm xưa và du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Trưởng Ban Tuyên huấn TW Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cho rằng Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đem lại những bài học quý giá, giúp thúc đẩy quá trình giải phóng dân tộc và thành lập Nhà nước CHDCND Lào.
17 giờ ngày 6/5/1954, quân ta mở cuộc tấn công đồi A1 - 'chìa khóa' của tập đoàn cứ điểm; tiếng nổ của khối bộc phá trên đồi A1 được chọn làm hiệu lệnh tiến công chung cho những trận đánh trong ngày.
Dù bước đi chập chững trên đôi nạng, nhưng những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn xưa đã trao nhau những nụ cười ấm áp, những cái ôm thắm thiết khi gặp lại đồng đội cũ khiến các thế hệ trẻ hôm nay càng trân quý ý nghĩa của độc lập, tự do.
Ngày 5/5/1954, Trung đoàn 174 báo cáo đường hầm ở A1 đã hoàn thành; một tấn bộc phá chia thành những gói hai mươi kilôgam, được đưa vào đặt dưới hầm ngầm của địch.
Ngày 5-5-1954, từ Sở Chỉ huy Mặt trận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp liên tiếp nhận được báo cáo chiến thắng. Bộ Chỉ huy quyết định đẩy nhanh tốc độ tiến công, hoàn thành gấp rút đợt 3 để sớm chuyển sang tổng công kích vào tối ngày 7-5.
Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
Đã 70 năm trôi qua, nhưng ký ức '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' vẫn vẹn nguyên trong tâm trí ông Nguyễn Hùng Thịnh, nhân chứng chiến dịch Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.
Đúng 49 năm trước, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lịch sử dân tộc Việt Nam đã in một dấu son chói lọi khi lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 30-4-1954, chưa lúc nào kho của mặt trận đầy đủ, sung túc thóc gạo bằng thời kỳ này. Vào cuối tháng 4, hậu cần đã có dự trữ cho tháng 5.
Bản mệnh lệnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 6/5/1954 là mệnh lệnh tổng công kích đợt cuối quyết định thắng lợi hoàn toàn của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Cách đây 49 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh đã giành thắng lợi, miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông thu về một mối. Chiến thắng đó mãi là động lực thúc đẩy toàn Đảng, toàn dân ta vượt qua mọi trở ngại, tiếp tục đưa dân tộc Việt Nam đi đến những thắng lợi huy hoàng.
Trong chuỗi hoạt động tại Liên hoan Chiến sĩ nhỏ Điện Biên, ngày 26-4, 200 đại biểu thiếu nhi toàn quốc đã tham gia hành trình tự hào truyền thống vững bước tương lai tại khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng (TP Điện Biên Phủ).
Ngày 26-4, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức họp mặt kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2024).
Nhắc đến Chiến thắng Điện Biên Phủ không thể không nhắc đến rừng Mường Phăng. Bởi từ 31/1/1954 đến 15/5/1954, rừng Mường Phăng được chọn đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại rừng Mường Phăng, dưới những lán trại đơn sơ làm bằng tre nứa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cùng với Bộ Chỉ huy Chiến dịch đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công quyết định đến thắng lợi của từng trận đánh, mà đỉnh cao là lệnh tổng công kích trên toàn mặt trận làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vào ngày 7/5/1954.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, điểm phát triển đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng chiến thuật là xác định đúng thời cơ đánh đòn quyết định cuối cùng. Với chiến thuật 'đánh chắc, tiến chắc', quân ta thực hiện 'vây lấn' tập đoàn cứ điểm địch từ ngoài vào trong, tiêu diệt từng cụm cứ điểm để tiến tới tiêu diệt hoàn toàn quân địch...
Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 quyết tâm đào hào chia cắt sân bay địch xong trước kế hoạch; đồng thời tiến hành đẩy mạnh các hoạt động nhỏ, tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch.
Chiều 16/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; tặng quà, tri ân gia đình các chiến sĩ Điện Biên, gia đình chính sách tại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), chiều 16-4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ; gặp mặt, tặng quà tri ân gia đình các chiến sĩ Điện Biên, gia đình chính sách tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), chiều 16/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dâng hương tại Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Khu di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ.
Dù ở tuổi 90, ông Hoàng Văn Hiển, ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An, vẫn nhớ như in những ký ức của 70 năm trước, khi tham gia Chiến dịch Điện Biên phủ, năm 1954.
Cuối năm 1953, tôi đang làm đại diện cho Tổng cục Cung cấp (nay là Tổng cục Hậu cần) và đại diện cho Cục Quân nhu ở chiến trường Liên khu 3 - đồng bằng sông Hồng, chủ yếu là giải quyết vấn đề gạo cho bộ đội, thì được cấp trên điều về làm Cục trưởng Cục Quân khí.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ngành Quân y đã xây dựng hầm hào, lán trại dưới mặt đất, biến thành một Bệnh viện ngầm để kịp thời chữa trị cho các chiến sỹ, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại chung của dân tộc.
Ngày 12/4/1954, hồi 11 giờ 40 phút, chiếc máy bay thứ 50 của địch bị bắn rơi tại Điện Biên Phủ. Đó là một 'pháo đài bay' ném bom 4 động cơ B.24, với tổ bay 9 người, lần đầu bị hạ trên chiến trường Việt Nam.
Nga đã bắt đầu chiến dịch tổng công kích Chasov Yar ở phía tây Bakhmut và đã giành được những thắng lợi đầu tiên.
Về phía ta: Ngày 6-4, hội nghị kiểm điểm đợt tiến công thứ hai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ được triệu tập. Yêu cầu đặt ra cho cuộc họp lần này là làm cho cán bộ nhận ra ý nghĩa thắng lợi, đồng thời thấy được hết ưu điểm, khuyết điểm trong đợt chiến đấu vừa qua.
Để chống lại các cứ điểm phòng ngự kiên cố của quân Pháp ở Điện Biên Phủ, quân đội ta đã áp dụng chiến thuật 'vây, lấn, tấn, diệt' bằng việc đào giao thông hào để từng bước bao vây, siết chặt, tiếp cận dần vào các vị trí và tiến tới tiêu diệt quân Pháp.