Lãnh đạo nhiều nước trên thế giới, trong đó có một số quốc gia láng giềng của Brazil, đã lên án việc những người ủng hộ cựu Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro tràn vào tòa nhà Quốc hội, Dinh Tổng thống và Tòa án Tối cao nước này.
Chiều 8/1 (giờ địa phương), thẩm phán Tòa án Tối cao Brazil Alexandre de Moraes đã ra phán quyết định tạm đình chỉ chức vụ của người đứng đầu chính quyền thủ đô Brasilia Ibaneis Rocha trong 90 ngày do để xảy ra các sai sót an ninh dẫn tới việc người biểu tình tràn vào phá phách các tòa nhà chính quyền.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và nhiều nhà lãnh đạo ở Mỹ Latinh đã đưa ra bình luận về tình hình ở Brazil.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và nhiều nhà lãnh đạo thế giới khác đã lên án cuộc tấn công vào Quốc hội Brazil hôm 8/1, đồng thời thể hiện sự ủng hộ đối với chính quyền Tổng thống Lula.
Sau khi những người ủng hộ cựu Tổng thống Jair Bolsonaro đã đồng loạt tấn công vào trụ sở Quốc hội, Tòa án Tối cao và cơ quan hành pháp ở thủ đô Brasilia, lãnh đạo nhiều nước đã lên tiếng phản đối.
Tổng thống Biden sẽ có các cuộc trao đổi với Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador và Thủ tướng Canada Justin Trudeau về các vấn đề khí hậu, cạnh tranh kinh tế và di cư.
Trong thời gian gần đây, việc Bắc Kinh tích cực mở rộng ảnh hưởng tại Mỹ Latinh đã không còn xa lạ.
Vừa nhậm chức vào tháng 8/2022, Chính phủ Colombia đã tiếp tục thực hiện các hành động quan trọng nhằm hướng tới củng cố một nền hòa bình toàn diện tại quốc gia này.
Năm 1962, để bảo vệ Cuba và răn đe Mỹ, Liên Xô lặng lẽ chuẩn bị điều tên lửa hạt nhân đến quốc gia Caribe này. Phát hiện ra điều đó, Mỹ đứng ngồi không yên, phản ứng gay gắt với Liên Xô và cấp tốc thực hiện biện pháp ngăn chặn.
Tuần trước, Thủ tướng Haiti Ariel Herny đã yêu cầu cộng đồng quốc tế triển khai 'lực lượng vũ trang chuyên biệt' để kiểm soát các bang nhóm tại Varreux.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi ngay lập tức triển khai một lực lượng quốc tế tới Haiti để ngăn chặn tình trạng mất an ninh tại quốc gia này.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi ngay lập tức triển khai một lực lượng quốc tế tới Haiti để ngăn chặn tình trạng mất an ninh trong bối cảnh nước này đang đối mặt với nguy cơ bùng phát dịch tả.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nhấn mạnh mối quan hệ hợp tác bền chặt với Peru, bên cạnh những nỗ lực đang triển khai nhằm chống lại các tệ nạn như buôn bán ma túy và tội phạm.
Theo Ngoại trưởng Peru César Landa, Peru và Mỹ 'sẽ tiếp tục tăng cường mối quan hệ (không chỉ trong lĩnh vực) thương mại và đầu tư mà còn hợp tác trong cuộc chiến chống ma túy và vấn đề di cư.
Mỹ sẽ phân bổ thêm 240 triệu USD viện trợ nhân đạo để các nước Mỹ Latinh hỗ trợ và tiếp nhận những người nhập cư đi qua lãnh thổ của họ, cũng như tăng cường các hoạt động bảo vệ khu vực biên giới.
Chuyến công du Mỹ Latinh kéo dài một tuần của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken được cho là nhằm củng cố sự hiện diện của Washington trong bối cảnh Trung Quốc cũng đang nỗ lực mở rộng ảnh hưởng tại khu vực này.
Việc Ngoại trưởng Mỹ lựa chọn thăm ba nước này là cách Washington khẳng định sẵn sàng hợp tác với bất cứ quốc gia nào, dù cánh tả hay cánh hữu.
Ngoại trưởng Mỹ công du Mỹ Latinh, Thượng đỉnh Đức-Tây Ban Nha, Thủ tướng Pháp thăm Algeria, công bố giải thưởng Nobel... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico City, ngày 30/9, Tổng thống Mexico, Andrés Manuel López Obrador, thông báo tin tặc đã tấn công máy chủ của Bộ Quốc phòng nước này dẫn đến rò rỉ hàng chục nghìn tài liệu mật, trong đó bao gồm thông tin về tình trạng sức khỏe, hoạt động của tổng thống và các kế hoạch chống tội phạm buôn bán ma túy.
Bên cạnh những thông tin về tình hình sức khỏe của Tổng thống López Obrador, những tài liệu bị rò rỉ còn đề cập tới tranh cãi giữa Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Hải quân.
Việc trục xuất Đại sứ EU Bettina Muscheidt là động thái mới nhất của chính quyền Nicaragua nhắm vào những người chỉ trích tổng thống nước này do thi hành các chính sách cứng rắn đối với phe đối lập.
Nicaragua đã yêu cầu đại sứ của Liên minh châu Âu (EU) rời khỏi nước này, Reuters dẫn các nguồn tin ngoại giao.
Giá vàng tăng, vàng tặc lộng hành, liên tục mở đường khai thác trái phép tại một thị trấn cổ của Ecuador, có thể nhấn chìm tất cả xuống hố sụt sâu.
Ngày 27/7, trong khuôn khổ phiên họp thường kỳ lần thứ 22 Ủy ban liên Mỹ chống khủng bố (CICTE) của Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS), Mexico đã được các quốc gia thành viên bầu làm chủ tịch CICTE nhiệm kỳ 2022-2023.
Quan chức Mexico nêu rõ Mexico sẽ đặc biệt thúc đẩy hợp tác quốc tế trong an ninh mạng, an ninh hàng không dân dụng, an ninh chuỗi cung ứng và ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan bạo lực.
Mexico vừa ghi nhận số lượng đơn xin tị nạn vào nước này ở mức cao kỷ lục. Hàng loạt số liệu đáng báo động gần đây về cuộc khủng hoảng di cư ở châu Mỹ cho thấy sự cần thiết phải có một lộ trình thống nhất, toàn diện giữa các nước trong khu vực, nhằm tìm lối thoát cho vấn đề đã tồn tại dai dẳng suốt nhiều năm.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đã đến Ankara hôm 9-6 trong chuyến thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ. Chuyến thăm hiếm hoi của một nhà lãnh đạo Venezuela diễn ra trong bối cảnh quan hệ ngoại giao giữa hai nước có chuyển biến tích cực trong khi Venezuela vẫn đang bị Mỹ cấm vận.
Sau 4 ngày làm việc, Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) lần thứ chín diễn ra ở thành phố Los Angeles (Mỹ) đã kết thúc và ghi dấu ấn bằng bản Tuyên bố chung nhằm cam kết phối hợp giải 'bài toán' người di cư. Đây là kết quả quan trọng nhất mà các nhà lãnh đạo đạt được trong bối cảnh số lượng người di cư tại châu lục này đã lên tới mức đáng báo động.
Lãnh đạo 20 nước tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 diễn ra ở thành phố Los Angeles (Mỹ) ngày 11-6 đã cam kết phối hợp trong vấn đề di cư. Các quốc gia muốn thúc đẩy hành động về vấn đề đang ngày càng nhận được ưu tiên chính trị này.
Ngày 11/6, truyền thông Mexico đưa tin, tại Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS), Ngoại trưởng Mexico Marcelo Ebrard đã chỉ trích việc một số nước không được mời tham dự sự kiện, đồng thời kêu gọi cải cách OAS và chấm dứt các biện pháp bao vây cấm vận nhằm vào Cuba.
Lãnh đạo 20 nước tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 diễn ra ở thành phố Los Angeles (Mỹ) ngày 11-6 đã cam kết phối hợp trong vấn đề di cư. Các quốc gia muốn thúc đẩy hành động về vấn đề đang ngày càng nhận được ưu tiên chính trị này.
Lãnh đạo 20 nước tham gia Hội nghị cấp cao Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 diễn ra ở thành phố Los Angeles (Mỹ) đã cam kết phối hợp trong vấn đề di cư, tìm cách thúc đẩy hành động cho vấn đề đang ngày càng nhận được ưu tiên chính trị này.
Chủ tịch Cuba Miguel Diaz-Canel ngày 10/6 cho rằng Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ lần thứ 9 ở Los Angeles (Mỹ) đã không diễn ra theo những gì nhà tổ chức kỳ vọng.
Ngày 10/6, lãnh đạo 20 nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 diễn ra ở thành phố Los Angeles (Mỹ) đã cam kết phối hợp trong vấn đề di cư, tìm cách thúc đẩy hành động cho vấn đề đang ngày càng nhận được ưu tiên chính trị này.
Nga sẽ duy trì hiện diện quân sự ngay tại 'sân sau' của Mỹ nhằm đáp trả các hành động khiêu khích tại châu Âu?
Theo Tổng thống Mỹ Joe Biden, các nước Tây Bán cầu cần nỗ lực thúc đẩy sự tăng trưởng bình đẳng hơn và thực thi mạnh mẽ hơn trong vấn đề biến đổi khí hậu.
Tại một cuộc họp trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 diễn ra ở Los Angeles (Mỹ), Tổng thống Peru Pedro Castillo và người đồng cấp Colombia Iván Duque đã nhất trí phối hợp chặt chẽ trong vấn đề bảo vệ rừng Amazon.
Ngày 8/6 (giờ địa phương), Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ lần thứ 9 đã khai mạc tại Los Angeles, tập trung vào những thách thức về kinh tế trong khu vực và vấn đề người di cư.