Ngày 11/11, lãnh đạo và các tổ chức cánh tả ở Pháp cho rằng, Mỹ có dính líu đến cuộc đảo chính ở Bolivia, khiến Tổng thống Evo Morales phải tuyên bố từ chức để tránh đổ máu.
Cơ quan lập pháp Bolivia ngày 11/11 đã nhận được thư từ chức của Tổng thống Evo Morales sau khi nhà lãnh đạo cánh tả hôm 10/11 đã thông báo rằng ông sẽ rời bỏ chức vụ.
Tổng thống Bolivia Evo Morales ngày 10-11 đã tuyên bố từ chức trong bối cảnh căng thẳng leo thang trong các cuộc biểu tình tại nước Nam Mỹ dẫn đến làn sóng từ chức của hàng loạt quan chức chính phủ trong cùng ngày. Trước tình hình này, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã ra thông cáo bày tỏ quan ngại sâu sắc và kêu gọi các bên kiềm chế, hướng tới một giải pháp hòa bình.
Ít nhất 3 người đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ trên đường phố nổ ra sau khi phe đối lập ở Bolivia buộc Tổng thống Evo Morales nhũng loạn cuộc bầu cử tháng 10.
Sau khi mất đi sự ủng hộ của lực lượng cảnh sát và quân đội, ông Evo Morales quyết định từ chức sau gần 14 năm làm tổng thống Bolivia.
Tổng thống Bolivia Evo Morales đã từ chức hôm 10-11 sau khi lần tái đắc cử gần đây của ông làm dấy lên những cuộc biểu tình chết người.
Tổng thống Bolivia Evo Morales ngày 10-11 cho biết ông sẽ từ chức sau khi quân đội kêu gọi ông rút lui và các đồng minh bỏ rơi ông sau nhiều tuần biểu tình diễn ra.
Cuba 'bày tỏ tình đoàn kết với người tổng thống anh em Evo Morales' và khẳng định ông là một nhân vật chính và là một biểu tượng cho quyền của người dân bản địa ở châu Mỹ.
Tổng thống Bolivia Evo Morales tuyên bố từ chức trước phản ứng dữ dội của phe đối lập và tình trạng leo thang căng thẳng trong các cuộc biểu tình tại quốc gia nước Nam Mỹ này đã dẫn đến làn sóng từ chức của hàng loạt quan chức chính phủ.
Tổng thống Evo Morales khẳng định không chạy trốn và sẽ tiếp tục cuộc đấu tranh cùng với nhân dân Bolivia để giữ lại những thành quả mà chính phủ của ông đã tạo dựng được trong hơn 1 thập kỷ qua.
Trước đó cùng ngày, Quân đội cho biết đã đề nghị Tổng thống Evo Morales từ chức để đảm bảo sự ổn định trong nước.
Tổng thống Bolivia Evo Morales đã phải tuyên bố từ chức trước sức ép của phe đối lập, nhưng cũng khẳng định đây là âm mưu chống lại nền dân chủ và là cuộc đảo chính.
Người biểu tình ở Bolivia đã chiếm giữ đài phát thành và đài truyền hình nhà nước đòi Tổng thống Morales từ chức, trong khi cảnh sát một số thành phố gia nhập biểu tình. Ông Morales tuyên bố sẽ không từ chức, còn bộ trưởng quốc phòng nói không triển khai quân đội đàn áp cảnh sát.
Theo Roi-tơ, ngày 8-11, Bộ Ngoại giao Bô-li-vi-a ra thông cáo cáo buộc 'một số lãnh đạo' của các phong trào dân sự Bô-li-vi-a đang tìm cách tiến hành một cuộc đảo chính, trong bối cảnh phe đối lập liên tiếp kêu gọi biểu tình và gia tăng sức ép đòi Tổng thống E.Mô-ra-lết từ chức.
Ngày 8/11, ứng cử viên tổng thống Bolivia Carlos Mesa đã yêu cầu Quốc hội nước này thông qua một dự luật khẩn cấp về việc tổ chức một cuộc bầu cử mới vì cho rằng có sự gian lận trong cuộc bầu cử diễn ra hôm 20/10 vừa qua, trong khi Tổng thống tái đắc cử Evo Morales tuyên bố sẽ không từ chức và kêu gọi những người ủng hộ xuống đường bảo vệ thành quả đã đạt được.
Một nữ thị trưởng tại Bolivia bị phe biểu tình tấn công, cắt hết tóc, đổ sơn đỏ và kéo lê trên phố trong cuộc biểu tình phản đối kết quả bầu cử tổng thống ngày 7/11.
Trong một phiên họp bất thường của Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS) tại Washington, ông Pary đã đưa ra những bằng chứng về các hành động tấn công người dân và lực lượng an ninh của phe đối lập.
Tổng thống Bolivia Evo Morales ngày 26-10 tuyên bố ông sẽ tổ chức lại một cuộc bầu cử nếu như phát hiện gian lận trong cuộc bỏ phiếu mà ông giành chiến thắng hoàn toàn, tuy nhiên, cũng cảnh báo rằng một số thành phố sẽ bị bao vây nếu vẫn còn tình trạng phản đối cuộc bầu cử nhiệm kỳ thứ 4 của ông.
Reuters ngày 24-10 đưa tin, Tổng thống Bolivia E.Morales tố cáo âm mưu đảo chính do các nhóm đối lập triển khai, thông qua kích động biểu tình phản đối kết quả trong cuộc bầu cử tổng thống hôm 20-10; đồng thời ban bố tình trạng khẩn cấp để đối phó các hành động cực đoan, phá hoại.
Việc phe đối lập Bolivia nghi ngờ về kết quả cuộc bầu cử tại quốc gia Nam Mỹ này là do Tòa án Bầu cử Tối cao vẫn chưa thể đưa ra kết quả cuối cùng của quá trình kiểm phiếu nhanh.
Ngày 22/10, một cuộc tổng đình công đã diễn ra tại Bolivia sau khi bạo lực nổ ra ở một số thành phố khi ứng cử viên phe đối lập chính từ chối kết quả bầu cử tổng thống trong đó chiến thắng thuộc về Tổng thống đương nhiệm Evo Morales.
Tối 21/10 (theo giờ địa phương), bạo lực đã nổ ra tại nhiều thành phố của Bolivia, sau khi ứng cử viên của phe đối lập chính Carlos Mesa bác bỏ kết quả bầu cử hiện đang nghiêng về đương kim Tổng thống Evo Morales.
Ngày 17/10, Venezuela cùng 13 quốc gia khác đã trúng cử, trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ). Caracas ca ngợi 'chiến thắng' này và chúc mừng 'một thành tựu trọng đại' của đất nước.
Hôm 11-9, Mỹ và các nước đồng minh Mỹ Latin đã kích hoạt lại hiệp ước phòng thủ chung khu vực, nhằm ủng hộ Colombia trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Venezuela. Liệu Mỹ có sẵn sàng vượt qua 'giới hạn đỏ' của mình trong vấn đề này?
Phó Tổng thống Peru Mercedes Araoz thông báo bà sẽ không đảm nhận vai trò Tổng thống lâm thời do phe đối lập đề xuất và tuyên bố từ chức với hy vọng mở đường cho cuộc tổng tuyển cử mới.
Chính trường Peru rơi vào khủng hoảng trong bối cảnh mâu thuẫn giữa Tổng thống Martin Vizcarra với phe đối lập đang leo thang nghiêm trọng, đỉnh điểm là việc Tổng thống tuyên bố giải tán Quốc hội.
Ngày 23/9, Ngoại trưởng Venezuela Jorge Arreaza đã kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) có hành động để ngăn chặn những mối đe dọa mà quốc gia Nam Mỹ này đang phải đối mặt sau khi các nước thành viên Hiệp ước Tương hỗ liên Mỹ (TIAR) kích hoạt cơ chế này để hành động chống lại chủ quyền và sự toàn vẹn của Venezuela.
Ngày 23/9, với 13 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 1 phiếu trắng, các nước thành viên Hiệp ước Tương hỗ liên Mỹ (TIAR) đã nhất trí kích hoạt cơ chế tập thể này để trừng phạt các quan chức cao cấp trong chính quyền của Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro.
Bộ trưởng Quốc phòng Venezuela cho rằng việc OAS thông qua việc triệu tập một cuộc họp tham vấn để khởi động TIAR là một hành động khiêu khích phi lý.
Venezuela bắt đầu điều động 150.000 binh sĩ tham gia các cuộc tập trận tại sát biên giới Colombia trong lúc quan hệ giữa Bogota và Caracas vẫn căng thẳng.
Ngày 11/9, Chính phủ Venezuela đã lên án hành động của 'một nhóm các nước trong khu vực nhằm phục vụ lợi ích của Mỹ' khi có ý định sử dụng đến một công cụ đã từng gây ra nhiều 'vết nhơ' trong lịch sử khu vực.
Cuộc di dân từ Venezuela đang diễn ra ồ ạt và Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS) đã cảnh báo sẽ vượt mốc 8 triệu người vào cuối năm 2020.
Đại diện thường trực của Venezuela tại Liên hợp quốc (LHQ) Samuel Moncada ngày 12/7 cho rằng một số nước đang tìm cách đẩy tình hình ở Venezuela vào chiến tranh.
Hai đại diện của thủ lĩnh phe đối lập Venezuela Juan Guaido tại Colombia bị cáo buộc biển thủ quỹ dành cho hoạt động viện trợ nhân đạo, cũng như trợ giúp cho nhóm binh lính quân đội đào ngũ và chạy sang Colombia hồi tháng Hai vừa qua.
Liên hợp quốc đang cần thay đổi cả bên trong lẫn bên ngoài và một trong những tiến trình cải cách lớn nhất từ trước tới nay đang được tiến hành dưới sự điều hành của Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres.