Dự án bảo tồn đa dạng sinh học ra đời trong bối cảnh đa dạng sinh học của khu vực Trung Trường Sơn đang bị suy giảm nghiêm trọng do mất môi trường sống, săn bắt trái phép, khai thác gỗ và tác động của biến đổi khí hậu,
Đó là cây chai lá cong, loài cây đặc hữu chỉ có duy nhất ở Việt Nam, có trong Sách đỏ và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng khi cả nước chỉ còn 13 cây cổ thụ.
Ngày 19/2, ông Nguyễn Sơn Hùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cho biết thời gian vừa qua, tỉnh Đồng Nai đã thu hút gần 1.000 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp để phát triển các sản phẩm du lịch mới trên địa bàn.
Gấu trúc đỏ (Ailurus fulgens) là một loài động vật cực kỳ đáng yêu và thú vị. Số lượng của chúng trong tự nhiên đang suy giảm nghiêm trọng do mất môi trường sống và nạn săn trộm.
Đây là loại cây đặc hữu ít ai biết đến, chỉ có ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện tại cả nước chỉ còn 13 cây cổ thụ, nguy cơ tuyệt chủng rất cao.
Đầu năm 2022, các phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt phản ánh tình trạng rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang bị suy thoái nghiêm trọng. Tỉnh Khánh Hòa đã triển khai nhiều giải pháp phục hồi rạn san hô có tầm quan trọng mang tính quốc tế và tính đa dạng sinh học cao nhất ở Việt Nam.
Giun đất khổng lồ Gippsland (Megascolides australis) là một trong những sinh vật đặc biệt nhất của nước Úc, nhưng đáng tiếc là chúng đang dần suy giảm số lượng trong tự nhiên.
Quần thể cây Vân sam Fansipan được đánh giá là một trong những loại đặc biệt quý hiếm và độc đáo ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Hiện chúng nằm ở khu vực dãy Hoàng Liên và được bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt.
Bách vàng loài cây này lần đầu tiên được phát hiện tại dãy núi Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang vào năm 1999.
Loài hoa lan này sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có nên được người chơi lan nhiều nơi săn lùng.
Sách Đỏ IUCN kêu gọi bảo vệ loài động vật này khẩn cấp bởi chúng có nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn trong tự nhiên.
Trĩ sao, loài chim quý hiếm chỉ có ở Việt Nam và Lào, từng bị lãng quên, nay đang được Thảo Cầm Viên Sài Gòn nỗ lực bảo tồn và phục hồi trong tự nhiên.
Loài rắn hổ mang chúa mới hoàn toàn ở Đông Nam Á này có tên là gì và phân bố ở đâu?
Manh giông hay 'rồng non' theo cách gọi của người dân địa phương, là một trong những loài lưỡng cư đặc biệt nhất trên Trái Đất khi có thể sống tới 100 năm trong môi trường hang động tối tăm và dành toàn bộ thời gian ở dưới nước, kể cả lúc ăn, ngủ và sinh sản.
Loài cây này lần đầu tiên được phát hiện tại dãy núi Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang vào năm 1999.
Không chỉ được ứng dụng trong thiết kế nội thất mà loại gỗ quý hiếm này còn làm thuốc chữa bệnh, được bán với giá cao trên thị trường.
Vịnh Hạ Long được xem là trung tâm của ngành du lịch Quảng Ninh với hàng triệu lượt khách mỗi năm, từ đó cũng đặt ra yêu cầu làm thế nào có thế vừa bảo tồn và khai thác hài hòa giá trị của di sản thế giới này.
Dự án tái trồng rừng, bằng cách trồng các loài cây bản địa có khả năng phát triển mạnh ở Amazon, là một phần trong nỗ lực nhằm bù đắp hàng triệu tấn khí thải carbon, khôi phục lại uy tín cho thị trường carbon đang vướng nhiều tai tiếng.
Số lượng cá thể tự nhiên của loài này cực kỳ hạn chế, chỉ khoảng 1.000 cây ở Việt Nam và duy nhất một cây tại Trung Quốc, khiến nó trở thành một 'báu vật' vô giá của thiên nhiên.
Một con cá mập voi bị vướng vào lưới ở dọc bờ biển tại làng Poonthura, Kerala, Ấn Độ vào ngày 6/1. Sau đó, nó được mọi người gỡ lưới, đưa trở lại biển. Đây là loài nằm trong Sách Đỏ của IUCN.
Ngày 16/1, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tổ chức họp khởi động dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu vùng ven biển của Đồng bằng sông Cửu Long thông qua phục hồi rừng ngập mặn và các giải pháp dung hòa dựa vào thiên nhiên' với sự hỗ trợ tài chính của Quỹ Coca-Cola (TCCF).
Nằm ở khu vực dãy Hoàng Liên, quần thể cây này được đánh giá là một trong những loại đặc biệt quý hiếm của thế giới lẫn Việt Nam. Hiện nó đang được bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt.
Giống cá này từng có một thời gian không hề xuất hiện, người dân lẫn giới khoa học đều nghĩ nó đã bị tuyệt chủng. Thế nhưng, năm 2019, nó bỗng xuất hiện ở khu vực Bến Tre. Sự việc này đã gây chấn động khắp cả nước.
Trong hơn 41.000 loài được đánh giá là có nguy cơ tuyệt chủng trong sách đỏ thế giới, 10 loại dưới đây được WWF cho là đang bị đe dọa nhất. Đáng nói, trong danh sách này có 1 loại động vật đã tuyệt chủng ở Việt Nam.
Trong một thời gian quá dài, sự suy giảm đa dạng sinh học trong các con sông và hồ của chúng ta đã không được chú ý và quan tâm đúng mức.
Phát hiện con cá mập voi dài 4 mét mắc kẹt trong lưới đánh đá, nhóm ngư dân đã tìm cách giải cứu và thả nó trở về biển.
UBND TP. Huế vừa thành lập Khu Dự trữ thiên nhiên Sao la, tổng diện tích khu dự trữ là 19.375,55 hecta.
Loài cây quen thuộc với người Việt Nam có chất kịch độc có thể gây chết người. Bất kể bộ phận nào của cây đều có độc tố, nhưng không phải ai cũng biết về sự nguy hiểm của nó.
Với tổng diện tích 19.375,55 ha, Khu Dự trữ thiên nhiên Sao la có nhiệm vụ bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo tồn các loài, nguồn gen có trong mỗi loài và các sinh cảnh, cảnh quan của các khu rừng...
Qua bẫy ảnh lực lượng chức năng ghi nhận một gia đình gấu ngựa gồm 3 con trong khu rừng ở huyện Quan Hóa, thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu. Đây là động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng.
Ngày 7/1, thông tin từ UBND thành phố Huế cho biết, vừa có Quyết định số 3460/QĐ-UBND, về việc thành lập khu dự trữ thiên nhiên Sao La.
Loại chim xuất hiện ở Việt Nam được liệt trong sách đỏ thế giới nay đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, cần được chung sức bảo vệ!
Sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có nên loài lan này được người sành chơi ráo riết săn lùng.
Một người dắt chó đi dạo đã tìm thấy một con cá mập khổng lồ có nguy cơ tuyệt chủng dạt vào một bãi biển.
Trĩ sao được mệnh danh là một trong những loài chim đẹp nhất tồn tại trong thiên nhiên hoang dã ở Việt Nam. Loài chim này được liệt vào danh mục cực kỳ nguy cấp, quý hiếm trong Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
Những con tê tê Java quý hiếm được cứu hộ từ những vụ săn bắt, mua bán vận chuyển trái phép vừa được thả về tự nhiên.
Phát triển bền vững là một chiến lược quan trọng để đảm bảo sự phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người.
Năm 2025 các địa phương có giải pháp tăng sức hút, giữ vững vị thế du lịch Đông Nam Bộ trên bản đồ du lịch cả nước.
Sếu đầu đỏ không chỉ có kích thước cao lớn với chiều cao lên đến 1,8 m, mà còn có khả năng bay với tốc độ lên đến 72 km/h.
Mèo cây châu Mỹ hay mèo rừng châu Mỹ có họ hàng với báo và sư tử nhưng kích thước nhỏ hơn rất nhiều. Loài mèo này không chỉ ăn tạp mà còn có tập tính kỳ lạ là thích sống trên cây.
Nhiều người cho rằng loài rắn này rất độc, chúng hiện diện khắp ba miền ở Việt Nam kể cả ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP HCM.
Do môi trường sống của loài rắn này khá hạn hẹp nên các nhà khoa học đã đề xuất xếp chúng vào nhóm Nguy cấp (EN) theo Sách đỏ của IUCN.
Các chuyên gia cho biết, sinh vật với vẻ ngoài kỳ lạ đầy gai nhọn giống hệt một chú rồng thu nhỏ này sẽ mang đến tai họa cho ai giữ nó.
Lan hài Việt Nam sở hữu vẻ đẹp tinh tế hiếm có khiến nhiều người tranh nhau săn lùng nhưng không thể mua nổi.
Loại gỗ này thường mọc ở những nơi núi non hiểm trở. Nhưng vì có giá trị lớn nên không ít người vẫn bất chấp tính mạng để khai thác cây này lấy gỗ.
Bảy cá thể sếu đầu đỏ đã quay trở lại Vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp vào ngày 26/12, khiến nhiều người dân và nhân viên bảo vệ vườn vui mừng.
Ông Vũ Kiên Cường - Trưởng Ban Quản lý Vịnh Hạ Long khẳng định: 'Không có chuyện UNESCO xem xét loại Vịnh Hạ Long khỏi danh sách Di sản thiên nhiên thế giới'.