Ngày 11.6, ông Trương Thanh Hà, quyền Chi cục trưởng Chi cục Lâm nghiệp – Kiểm lâm Gia Lai, cho biết đơn vị vừa hoàn thành dự án điều tra, bảo tồn một số loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và loài ưu tiên bảo vệ trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh Kiên Giang vừa tổ chức hội thảo 'Hành động vì một Phú Quốc xanh, không phát thải' với thông điệp 'Xanh hôm nay, bền vững ngày mai'.
Rwanda tiếp nhận 70 tê giác trắng từ Nam Phi, đợt tái thả lớn nhất châu Phi, nhằm bảo vệ và phục hồi quần thể loài động vật quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng này.
Chà vá chân đỏ (Pygathrix nemaeus) – loài linh trưởng rực rỡ sắc màu được mệnh danh là 'nữ hoàng của loài khỉ' – là biểu tượng sinh học độc đáo của Việt Nam.
Ngày 9/6, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao lần thứ 3 của Liên hợp quốc về Đại dương (UNOC 3) tại thành phố Nice (Pháp), các nhà lãnh đạo thế giới đã kêu gọi ban hành các quy định nghiêm ngặt đối với hoạt động khai khoáng đáy biển sâu, đồng thời cảnh báo nguy cơ cuộc đua khai thác tài nguyên tại khu vực này trở nên hỗn loạn.
Việc phát hiện hàng chục con rắn độc và rùa được giấu trong hành lý trên chuyến bay từ Thái Lan sang Ấn Độ mới đây làm dấy lên lo ngại về xu hướng buôn lậu động vật hoang dã.
Vùng Đông Nam Bộ được thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái rừng đa dạng bậc nhất cả nước.
Với chủ đề 'Chống ô nhiễm nhựa', ngày Môi trường Thế giới năm 2025 (5/6) và Tháng hành động vì môi trường năm 2025 kêu gọi cộng đồng hành động quyết liệt để giải quyết vấn đề rác thải nhựa, một trong những thách thức môi trường cấp bách hiện nay.
Bọ que đảo Lord Howe từng được cho là bị xóa sổ vào khoảng năm 1920 Thế nhưng gần đây loài côn trùng này được phát hiện cột đá biển cao nhất thế giới
Thông tin từ Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, các nhà khoa học đã ghi nhận tại vườn có 2.089 loài thực vật có mạch, chiếm khoảng 16% tổng số loài thực vật của Việt Nam.
Từ đầu năm đến nay, ngư dân Bình Định liên tục giải cứu rùa biển quý hiếm, góp phần tích cực vào bảo tồn loài rùa biển nằm trong danh sách loài nguy cấp của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
Người đàn ông bị bắt giữ tại sân bay Mumbai hôm 1/6 sau khi hải quan phát hiện hàng chục con rắn độc và động vật hoang dã được cất giấu trong vali ký gửi.
Một phần núi Kumgangsan ở Triều Tiên sắp được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới, làm dấy lên tranh luận về khả năng hợp tác liên Triều trong việc bảo tồn di sản chung.
Suốt nhiều năm qua, nước thải thô tràn vào đập Kamfers khiến hồng hạc nhỏ (Phoenicopterus minor) rời đi. Môi trường sống của loài chim này đang bị thu hẹp.
Ngày 28/5, Chi cục Kiểm lâm TP Huế cho biết, một người dân trên địa bàn vừa tự nguyện giao nộp một cá thể chim diều hoa Miến Điện, loài động vật hoang dã quý hiếm đang có nguy cơ bị đe dọa theo Sách Đỏ IUCN.
Loài thực vật này nổi bật nhờ sự quý hiếm và đặc tính kỳ lạ, chỉ bung hoa đúng một lần duy nhất rồi sau đó tự diệt vong. Chiến lược sinh tồn đặc biệt khiến loài cây này kết thúc vòng đời ngay sau khi giai đoạn trổ hoa hoàn tất.
Lực lượng chức năng đã tuyên truyền, vận động chủ nuôi tự nguyện bàn giao cá thể gấu ngựa góp phần bảo vệ các loài động vật quý hiếm và tuân thủ quy định pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học.
Một cá thể gấu ngựa 20 tuổi, nặng 120 kg vừa được bàn giao cho Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam.
Mỗi chú rùa con được thả về biển không chỉ là một sự sống được hồi sinh, mà còn là biểu tượng của hy vọng cho cả một hệ sinh thái đang mong manh cần được gìn giữ
7 cá thể hổ Đông Dương quý hiếm, mỗi con nặng trên 100kg vừa được các chuyên gia quốc tế kiểm tra sức khỏe ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Cặp gấu trúc Fu Wa và Feng Yi vừa trở về Trung Quốc sau 11 năm sống tại Malaysia, khép lại một chương trình bảo tồn gây nhiều tranh cãi vì chi phí nuôi dưỡng lên tới hàng triệu ringgit.
Đi câu cá cùng với cha dượng, cô gái 16 tuổi bất ngờ bất ngờ câu được một con cá mú khổng lồ nặng 264kg, dài 2,1 mét.
Tại Thanh Hóa có 1.811 loài động vật hoang dã, trong đó có 94 loài nguy cấp, quý, hiếm, 34 loài ở mức đe dọa toàn cầu được ghi trong Danh lục đỏ IUCN – 2012, 56 loài ở mức đe dọa của Việt Nam được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam.
Với vây giống chân ếch, đôi môi thì đỏ như son, cá dơi môi đỏ thực sự không giống bất kỳ loài cá nào khác ở đáy biển khơi.
Cá thòi lòi đốm xanh lớn sống ở bãi bồi thủy triều ở biển Ariake, khu vực đảo Kyushu, đã được đưa vào Sách đỏ về động vật hoang dã bị đe dọa do Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) ban hành.
Tuy nhiên, theo thống kê năm 2022 của Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), Việt Nam hiện chỉ còn 13 cây chai lá cong cổ thụ.
Hiện, loài cây này nằm ở khu vực dãy Hoàng Liên và được bảo vệ vô cùng nghiêm ngặt.
Dù có giá lên tói hàng trăm triệu đồng/kg nhưng thiên sơn tuyết liên vẫn được giới nhà giàu săn lùng, nhưng không phải cứ có tiền là mua được.
Công an xã Quảng Châu (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) vừa phối hợp bàn giao một cá thể cu li quý hiếm cho Hạt Kiểm lâm huyện theo đúng quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã.
Video độc đáo về hình ảnh các cá thể voi châu Á, nai và mang thường vừa được ghi nhận thông qua việc đặt bẫy ảnh tự động giám sát đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Vũ Quang.
Sáng 7-5, lãnh đạo Vườn Quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, thông qua điểm đặt bẫy ảnh tự động giám sát đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Vũ Quang đã ghi nhận được một số video độc đáo về hình ảnh các cá thể voi châu Á, nai, mang thường.
Ngư dân Eddy Lawler đã bắt được một trong những con cá cờ xanh lớn nhất từng được ghi nhận tại Úc, nặng tới 493kg.
Với ngoại hình độc đáo và giá trị tiến hóa, loài rắn quý hiếm này góp phần khẳng định vai trò của Phong Nha - Kẻ Bàng như một 'kho báu tiến hóa' toàn cầu.
Một cá thể rùa biển xanh mắc 'lưới ma' đã được ngư dân ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi phát hiện và giải cứu. Đây là loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ và thuộc nhóm sách đỏ Việt Nam.
Đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra quản lý bảo vệ rừng thì 1 nhân viên Vườn Quốc gia Cát Tiên bị bò tót tấn công dẫn đến tử vong.
HNN - Huế đang đứng trước cơ hội trở lại 'đường đua' trở thành 'Thành phố xanh quốc gia' trong chương trình 'One Planet City Challenge' (Thành phố xanh) (OPCC) do Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) phát động. Song để tiếp tục đạt danh hiệu này, Huế cần phát huy được 'bản sắc xanh' từ văn hóa và cộng đồng, đồng thời tháo gỡ những điểm nghẽn trong hạ tầng và quy hoạch.
Trồng rừng ngập mặn bước đầu được xác định giải pháp hiệu quả để hạn chế những tác động tiêu cực đến khu vực ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là sinh kế của người dân được giải quyết ra sao để họ 'nhường đất' cho phát triển rừng?
Đồi mồi dứa là loài rùa biển quý hiếm nổi tiếng thế giới, thuộc loại nguy cấp theo IUCN và là một trong 5 loài rùa biển cần được ưu tiên bảo vệ.
Nghiên cứu mới xác định có hơn 500 yếu tố liên quan đến sự suy giảm quần thể côn trùng. Điều này đặt ra cách tiếp cận mới trong việc bảo vệ côn trùng.