Sông Đáy dài khoảng 250 km - một trong những dòng sông lớn ở miền Bắc - đang ô nhiễm trầm trọng, bị 'bức tử' vì nước thải đô thị.
Sáng 3/4/2025, huyện Phúc Thọ (Hà Nội) tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1982 năm Ngày giỗ Hai Bà Trưng tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của nhị vị Vua Bà. Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến tham dự chương trình.
Năm nào cũng vậy, Tết đến xuân sang, từ ngày mùng 6 đến mùng 8 tháng Giêng đình đá Tiên Phong (còn gọi là đình đá An Mông), thuộc địa bàn xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên lại tưng bừng mở hội. Trong lễ hội, ngoài phần tế lễ được tổ chức hết sức trang trọng, linh thiêng, phần hội có tục thi vồ cầu độc đáo với ý nghĩa tái hiện lại cảnh nữ tướng Nguyệt Nga rèn luyện binh sĩ để chống giặc ngoại xâm hơn nghìn năm trước.
Lễ hội truyền thống - Lễ hội Đền Hai Bà Trưng đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt Đền-Chùa-Đình Hai Bà Trưng đã được công nhận điểm du lịch của Hà Nội.
Sáng 5/3, tại cụm di tích đền-chùa-đình Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, diễn ra Lễ kỷ niệm 1985 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2025) và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội đền Hai Bà Trưng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Hai Bà Trưng tổ chức Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Công bố Quyết định ghi danh 'Lễ hội đền Hai Bà Trưng' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong sáng 5/3.
Miếu Hai Bà Trưng (hay miếu Đồng Nhân) nằm bên bờ sông Hồng, là ngôi miếu cổ tồn tại hơn 800 năm nay. Miếu là nơi thờ hai nữ Anh hùng dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị và được xây dựng theo một huyền tích.
Xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ) là vùng đất cổ - nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Hán năm 40 sau Công nguyên.
Tỉnh Hà Nam Ninh được thành lập vào ngày 27/12/1975 và thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng nước ta.
Đền Hát Môn, một trong những ngôi đền cổ nhất Việt Nam, được dựng tại cửa sông Hát (tức sông Đáy), nơi năm xưa Hai Bà Trưng tuẫn tiết. Ngôi đền thiêng này là địa chỉ khách thập phương đến chiêm bái, tưởng nhớ công lao của Hai Bà Trưng.
Không chỉ có tài văn chương, làm thuốc cứu người, Tiến sĩ Vũ Huy Trác còn được biết tới là một vị quan tốt, được dân chúng yêu mến.
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 40km về phía Tây, đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ, là một trong 3 ngôi đền thờ Hai Bà Trưng lớn và lâu đời nhất cả nước.
Chùa Hai Bà Trưng nằm trong quần thể di tích đền, chùa, đình Đồng Nhân xưa nằm trên địa phận Tập Võ Sở thuộc làng Hương Viên, nay là số 12 phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Ngày 6-10 (ngày mùng 4 tháng 9 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức mít tinh kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa và công bố Điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn.
Lễ kỷ niệm sẽ được tổ chức tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn, xã Hát Môn, Phúc Thọ, Hà Nội.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 4613/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ).
Lễ kỷ niệm ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa sẽ diễn ra từ ngày 4 - 6/10 tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội).
Đền Hát Môn là nơi màng dấu ấn lịch sử quan trọng của Hai Bà Trưng - hai vị nữ tướng hào kiệt đã làm rạng danh cho truyền thống anh hùng bất khuất của phụ nữ Việt Nam.
UBND Thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội).
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ).
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội).
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội).
Đây là nơi Hai Bà Trưng tổ chức hội thề, phát động khởi nghĩa quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc.
Xuất phát điểm nhiều khó khăn, tuy nhiên công cuộc xây dựng nông thôn mới tại huyện Phúc Thọ thời gian qua ghi nhận nhiều kết quả tích cực. Địa phương đang nỗ lực để hoàn thành sớm nhất chỉ tiêu nông thôn mới của giai đoạn 2021 - 2025 mà TP Hà Nội giao.
Trống là nhạc cụ gắn bó với đời sống người Việt từ xa xưa. Đặc biệt, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tiếng trống luôn là biểu tượng của lòng yêu nước mãi ngân vang bản hùng ca dân tộc trong các cuộc đấu tranh chống giặc cứu nước.
Đã thành phong tục, đến ngày 6/3 âm lịch, nhân dân xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ lại long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Ngày giỗ Hai Bà Trưng và dâng bánh trôi lên Hai Bà tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn.
Sáng 14-4 (tức ngày mùng 6 tháng Ba âm lịch), Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm ngày giỗ Hai Bà Trưng (43-2024).
Sáng 14/4 (ngày 6/3 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm Ngày Giỗ Hai Bà Trưng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn. Một trong những nghi lễ quan trọng và độc đáo nhất tại lễ dâng hương là tục rước bánh trôi.
Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, người dân tại nhiều địa phương trên cả nước làm bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên. Riêng tại xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội), người dân thường không ăn bánh trôi cho đến trước ngày 6/3 âm lịch.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 1.984 năm Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 2024) đã diễn ra ngày 15-3 (mùng 6 tháng 2 năm Giáp Thìn), tại di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng với sự tham dự của bà Nguyễn Thị Tuyến, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội.
Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.
Ngày 15/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền - chùa - đình Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng trang trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 2024) để tri ân và tưởng nhớ hai vị nữ anh hùng kiệt xuất của dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị, tri ân các vị tướng lĩnh tài ba, nghĩa binh trung liệt của Hai Bà.
Kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đông đảo người dân về dâng hương tưởng nhớ Hai Bà Trưng dự lễ Lễ rước nước truyền thống đền Đồng Nhân.
Theo các nhà nghiên cứu, người Minangkabau ở khu vực phía Tây đảo Sumatra của Indonesia được cho là hậu duệ người Việt, di cư tới đảo sau khi Hai Bà Trưng bị nhà Hán đánh bại.
Trong những ngày Xuân mới Giáp Thìn cận kề, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Hát Môn phấn khởi đón nhận niềm vui đủ điều kiện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao. Xã Hát Môn cũng là địa phương đầu tiên của huyện Phúc Thọ hoàn thành mục tiêu này.
Đó là ý kiến tham luận của PGS. TS Nguyễn Ngọc Hà - Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản tại Hội thảo 'Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và thực hiện Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050' diễn ra sáng 21/11 do Thành ủy Hà Nội cùng Tạp chí Cộng sản tổ chức.
Sáng nay (18-10), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa (ngày 4 tháng Chín âm lịch).
Sáng 18/10, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa (ngày 4/9 âm lịch).
Mùa Xuân năm 40 (trước Công nguyên), tại mảnh đất Hát Môn (huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán. Từ truyền thống lịch sử, người dân nơi đây đã và đang phát huy, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ để xây dựng, phát triển quê hương giàu đẹp, văn minh.
Phúc Thọ tự hào là mảnh đất nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán năm 40. Truyền thống lịch sử đã và đang được phát huy, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ để Phúc Thọ xây dựng, phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.
Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.
Thời xưa, kinh thành Thăng Long đã được quy hoạch từng loại cây trồng ở từng con đường hay phố phường khác nhau để tạo điểm nhấn.
Xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ - Hà Nội) có ngôi đền thờ Hai Bà Trưng. Theo truyền thuyết, đền Hát Môn được xây dựng sau khi Hai Bà tự vẫn (năm 43 sau Công nguyên). Một năm 3 kỳ, đền tổ chức các nghi lễ lớn nhỏ để tưởng nhớ Hai Bà.
Tháng 3, tôi nhớ 8/3 hàng năm là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh giặc Đông Hán, cách đây mấy ngàn năm. Ngày xưa, trước 75 chúng tôi đi học thường được nghỉ những ngày lịch sử như ngày Lễ Hai Bà Trưng, và những anh hùng dân tộc. Và ngày ấy thầy cô chúng tôi cũng đã dạy hát 'những bài hát lịch sử', cũng như nhạc thiếu nhi, và những ca khúc quê hương trong sáng.
Doanh nhân Đặng Thiên Hương luôn mong muốn góp một phần công sức và công đức của mình xây dựng, tu sửa, khai ấn những công trình tâm linh. Miếu Vua Bà - Thôn Quảng Yên - Xã Yên Sơn - Huyện Quốc Oai - Tp Hà Nội cũng là một trong những tâm huyết lớn của nữ doanh nhân.
Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ chiến công của Hai Bà Trưng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho đất nước.