Chào bạn, ta gặp lại nhau. Hôm nay, tôi đưa tới bạn cuốn sách địa chí 'Ba Đồn mạn thuật' của nhà văn Nguyễn Quang Lập.
Chúng ta thường nhớ chuyện thời Nguyễn kiêng húy tên vua và hoàng tộc, cho đổi tên các địa phương.
Hai pho tượng ở Tổ đình Nhạn Sơn được cụ Bùi Văn Lang ghi chép trong sách Địa dư nông học tỉnh Bình Định (xuất bản năm 1933 và tái bản năm 1935). Tuy có vài khác biệt về địa danh và một số tình tiết trong câu chuyện nhưng các dị bản này cũng nhằm mục đích lý giải về nguồn gốc hai pho tượng cổ này.
Tôi đã từng men theo EWEC, từ Maesot thuộc miền biên viễn Myanma-Thái Lan, qua Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, Khon Kean, Yasothon, Mukdahan của Thái Lan đến Savannakhet 'thành phố Thiên Đường' của nước bạn Lào anh em. Đây là những vùng đất mà cái nguyên sơ, yên hòa và nhân hậu lại đan xen, hòa quyện với sự hiện đại, năng động và cuốn hút. Dường như bản sắc văn hóa dân tộc đậm đặc của dãi đất này đã giúp người dân nơi đây đứng được ra ngoài cơn lốc xô bồ của cơ chế thị trường vốn luôn ẩn chứa nhiều bất trắc...
Vốn được biết đến là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi từ những năm 1970 của thế kỷ trước, mới đây, nhà văn Lê Phương Liên gây bất ngờ và hứng thú cho độc giả khi ra mắt tiểu thuyết dã sử Nữ sĩ thời gió bụi (NXB Phụ nữ) viết về danh nhân Đoàn Thị Điểm (1705-1748) với tên tự là Hồng Hà nữ sĩ.