Trong quá trình hội nhập, bước ra các 'sân chơi' lớn cùng 'luật chơi' khác nhau, các doanh nghiệp xuất khẩu đối mặt với không ít nguy cơ tranh chấp, lừa đảo. Để tránh rủi ro, sập bẫy lừa đảo, doanh nghiệp cần thực hiện những giải pháp phòng ngừa, đặc biệt cần cẩn trọng trong giao dịch, kiểm tra kỹ đối tác.
Giả mạo bản cam kết của ngân hàng, yêu cầu nạn nhân đóng tiền phí rồi chiếm đoạt tài sản. Đây là chiêu thức mới của các đối tượng lừa đảo trong thời gian gần đây đã khiến nhiều người sập bẫy.
Không ít doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị 'sập bẫy' gian lận thương mại, lừa đảo hoặc 'vướng vấn đề về pháp lý' trong thời gian gần đây.
Nhiều doanh nghiệp chưa quen sử dụng hình thức giải quyết tranh chấp thương mại như trọng tài thương mại hay hòa giải thương mại. Không ít doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam bị 'sập bẫy' gian lận thương mại, lừa đảo hoặc 'vướng vấn đề về pháp lý' trong thời gian gần đây...
Ngày 30-11, tại cuộc họp 'Phòng tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế' do Cục xúc tiến thương mại Việt Nam, Bộ Công thương tổ chức, nhiều doanh nghiệp cho biết đang phải đối mặt với nhiều hành vi lừa đảo ngày càng tinh vi trong giao thương quốc tế.
Nền kinh tế thế giới đang chịu tác động của những cuộc đa khủng hoảng toàn cầu cùng những ảnh hưởng từ hậu quả của đại dịch Covid-19, trong đó vấn đề lừa đảo trong thương mại quốc tế tương đối nổi cộm với phương thức đa dạng, thủ đoạn tinh vi.
Doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, chưa nhiều kinh nghiệm phòng ngừa và đối phó với các lừa đảo và tranh chấp thương mại quốc tế...
Hiện nay, nhiều thủ đoạn lừa đảo, gian lận thương mại quốc tế tinh vi dễ dẫn đến doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam 'sập bẫy'. Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt cần đặc biệt chú trọng đến việc xác minh đối tác, chắn chắn trong các điều khoản hợp đồng, hình thức thanh toán... để tránh 'bẫy'.
Liên quan đến vụ án lừa dối khách hàng xảy ra tại Khách sạn Đại Phú Gia thuộc khối 4, thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An), cơ quan chức năng đã bắt thêm 1 đối tượng.
Ngày 29/11, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an TP Hồ Chí Minh đã thông tin về thủ đoạn lừa đảo, tống tiền nhắm đến người nổi tiếng, chính khách, doanh nhân...
Thời gian qua, nhiều người dân trên địa bàn Thừa Thiên Huế bị sập bẫy lừa qua mạng hoặc trực tiếp với số tiền lớn, có vụ lên đến hàng tỷ đồng do tin vào thầy 'thầy phong thủy', 'thầy giải bùa'… Trong số các bị hại, có nhiều bị hại là nữ. Sự mù quáng của các bị hại chính là một trong những kẻ hở để cho đối tượng liên tiếp thực hiện hành vi lừa đảo từ lần này đến lần khác.
Thời gian qua, Công an tỉnh Tây Ninh tăng cường điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng lợi dụng mạng xã hội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; đồng thời cũng liên tục đưa ra những cảnh báo về các thủ đoạn mà bọn tội phạm sử dụng để người dân nâng cao cảnh giác và phòng tránh. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều người dân 'sập bẫy', mất hàng tỷ đồng.
Đôi vợ chồng trẻ Dương Thị Mỹ Linh (SN 1987) và Nguyễn Xuân Anh Dũng, nguyên cán bộ công an (SN 1990, cùng trú phường An Tây, TP. Huế) đã dùng nhiều thủ đoạn gian dối để lừa đảo của nhiều người với số tiền chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo người dân cảnh giác với chiêu trò vay tiền online, giải ngân nhanh không cần thủ tục của các đối tượng lừa đảo.
Do tin lời kẻ xấu, anh Hoàn cùng em trai đã 'sập bẫy' việc nhẹ lương cao ở Campuchia, để rồi phải mất hàng trăm triệu đồng mới có thể về nước đoàn tụ cùng gia đình.
Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua mời gọi đầu tư tài chính dưới hình thức góp vốn hoặc chứng khoán bằng các mối quan hệ trên mạng xã hội gia tăng.
Khẳng định 'uy tín nhất cái đất nước Việt Nam', 'chuyên cho vay'... môi giới tự nhận mình là 'cánh tay phải' của Trần Quí Thanh đã thao túng bị hại 'sập bẫy'.
Bao giờ Tân Hoàng Minh trả lại hơn 8.600 tỉ đồng cho các nhà đầu tư?; TP HCM: Cương quyết xử lý nhà thầu cố tình chây ỳ; Coi chừng sập bẫy lừa khi săn hàng giá rẻ Black Friday; WHO yêu cầu Trung Quốc báo cáo cụm bệnh viêm phổi … là những tin tức đáng chú ý chiều 23-11.
Sự kiện Black Friday không chỉ thu hút người tiêu dùng mua hàng online mà cả tội phạm không gian mạng
Thời gian qua, dù đã có nhiều bài học nhãn tiền về hành vi lừa đảo huy động vốn, kêu gọi đầu tư, thậm chí cơ quan chức năng đã cảnh báo từ rất sớm, song, hàng nghìn người vẫn dễ dàng 'sập bẫy'…
Vũ Văn Tuyên (xã Đạo Lý, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) lấy nhựa đầu bút bi nhét xốp vào trong tạo nên viên thiên thạch, sau đó ngụy tạo nên câu chuyện sở hữu thiên thạch muốn bán 1 tỷ USD. Vì tin lời Tuyên và hám lợi nên nhiều người đã sập bẫy do Tuyên đã dày công lên kịch bản.
Nhiều phụ nữ ở TP HCM đã bị một nhóm người gọi điện thoại thông báo lạ lùng là muốn nhận thưởng phải cung cấp lịch sử và hóa đơn mua hàng.
Nhóm đối tượng giả là nhân viên trung tâm thương mại, gọi điện thông báo với nạn nhân là đã trúng thưởng và muốn nhận thì phải mua hàng tích điểm. Nhiều nạn nhân sập bẫy lừa đảo.
Thời gian gần đây, thủ đoạn lừa đảo qua mạng xã hội, hướng dẫn cài đặt ứng dụng giả mạo cơ quan Nhà nước như thuế, bảo hiểm xã hội, điện lực... có chứa mã độc để theo dõi và đánh cắp thông tin giao dịch ngày càng gia tăng. Đã có nhiều nạn nhân 'sập bẫy' các đối tượng xấu.
Ngày 21/11, cảnh sát Bồ Đào Nha thông báo đã bắt giữ 28 đối tượng tình nghi buôn người và bóc lột 'nô lệ thời hiện đại'.
Thông qua mạng xã hội, nhóm lừa đảo tiếp cận với nạn nhân rồi giả là luật sư, cam kết lấy lại tiền cho nạn nhân nhưng thực chất là tiếp tục lừa đảo họ.
Công an Thành phố Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân đề cao cảnh giác, khi bị lừa đảo cần trình báo với cơ quan công an, tuyệt đối không để 'sập bẫy' những đối tượng hứa hẹn giúp lấy lại tiền để tránh bị lừa đảo và thiệt hại thêm tài sản.
Công an TP HCM khuyến cáo người dân cẩn thận với các thông tin trên mạng xã hội, không tin tưởng những lời hứa của người lạ để tránh bị sập bẫy.
Bị lừa đảo trực tuyến mất tiền, lên mạng cầu cứu và có thể lại 'sập bẫy' lừa đảo tiếp bởi các 'dịch vụ lấy lại tiền bị lừa đảo' từ các hội nhóm trên mạng xã hội.
Mặc dù các cơ quan chức năng và cơ quan truyền thông đã liên tục thông tin, tuyên truyền về những hình thức và thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng, tuy nhiên nhiều người dân trên địa bàn miền núi Sơn La vẫn nhẹ dạ cả tin 'sập bẫy'.
Ngày 15/11, Công an quận Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Vũ Tuấn Đại về hành vi cướp giật tài sản.
Nông Văn Âu và Nguyễn Thị Vinh dùng thủ đoạn mở các cuộc hội thảo, hội nghị giới thiệu kêu gọi góp vốn vào các dự án đầu tư bất động sản, xây dựng nhà máy sản xuất với hứa hẹn lãi suất cao, hấp dẫn khiến nhiều người 'sập bẫy'.
Hôm đó là ngày 20/5/1999, Alla Geyfman đi học về gần tới nhà, nhân viên an ninh mà cha cô thuê bảo vệ con gái chỉ theo tới tận cửa nếu Alla về nhà vào buổi tối. Bất ngờ có 2 người mặc cảnh phục tới gần báo tin người mẹ bị bệnh nặng và họ sẽ đưa Alla tới bệnh viện. Trong cơn hoảng loạn, cô bé 12 tuổi vội vã lên xe chiếc hơi theo yêu cầu mà chẳng ngờ đã sập bẫy nhóm bắt cóc.
Thời gian qua, đã có không ít chuyên gia đưa ra lời cảnh báo, khuyến cáo về việc các nhà đầu tư khi chơi Forex. Hàng loạt các sàn giao dịch ngoại hối trái phép bị triệt phá hoặc tự sập, tuy nhiên, không ít nhà đầu tư vẫn 'sập bẫy' với những lời quảng cáo.
Bị lừa đảo trực tuyến mất tiền, lên mạng cầu cứu và có thể lại 'sập bẫy' lừa đảo tiếp bởi các 'dịch vụ lấy lại tiền bị lừa đảo' từ các hội nhóm trên mạng xã hội.
Hiện nay, loại hình kinh doanh cho thuê ô tô tự lái khá phổ biến. Thế nhưng, việc giao xe cho người khác sử dụng để đi xa trong nhiều ngày cũng tiềm ẩn không ít rủi ro. Mới đây, một đối tượng vừa bị cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Ba Đình, Hà Nội bắt giữ khi đã thuê nhiều xe trên nhiều địa bàn, sau đó đem đi thế chấp, cầm cố, bán lấy tiền tiêu xài cá nhân.
Trần Bình Giang 'vẽ' ra viễn cảnh về công việc văn phòng tại Thái Lan với mức lương cao để dụ dỗ người lao động. Tuy nhiên sau khi sang Thái, những nạn nhân này tiếp tục được đưa đến khu vực bí mật tại Myanmar lao động bất hợp pháp và bắt làm công việc lừa đảo.
Trung tá Hà Huy Đức - Đội trưởng Đội phòng ngừa, điều tra tội phạm xâm phạm sở hữu (Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Nghệ An) cho biết, đơn vị vừa nhận đơn trình báo của người dân bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản số tiền 560 triệu đồng.