Phát huy tinh thần yêu nước, tự lực tự cường cùng ý chí quyết tâm, bản lĩnh, sáng tạo vượt qua mọi khó khăn, thách thức, nắm bắt thuận lợi, thời cơ, sau gần 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
Sáng 8/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự sinh hoạt chuyên đề về 'Bảo vệ bí mật nhà nước trong hoạt động của các cơ quan của Quốc hội và những khuyến nghị' do liên Chi bộ Thường trực Ủy ban và Chi bộ Vụ Pháp luật và Tư pháp tổ chức.
Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc đã thông qua đề xuất luận tội ông Yoon Suk Yeol, bãi nhiệm ông khỏi chức vụ tổng thống vì lệnh thiết quân luật hồi tháng 12.
Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc ngày 4/4 tuyên án chấp thuận việc luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol do liên quan đến việc ban bố lệnh thiết quân luật vào cuối năm ngoái.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol quyết định sẽ không xuất hiện tại Tòa án Hiến pháp để nghe phán quyết luận tội vào ngày 4/4, nhóm luật sư của ông cho biết.
Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc sẽ đưa ra phán quyết về việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol vào lúc 11 giờ ngày 4/4 (giờ địa phương).
Tòa án Hiến pháp cho biết sẽ đưa ra phán quyết về việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol liên quan đến lệnh thiết quân luật vào lúc 11h ngày 4/4.
Xây dựng nhà nước pháp quyền là một quá trình phức tạp. Tuy nhiên, vào đầu thế kỷ XXI, một chân lý đã được khẳng định: một quốc gia sẽ không thể có nền dân chủ hoàn chỉnh nếu không có một quốc hội được trao toàn quyền. Ngày nay, Uzbekistan đang thực hiện những cải cách nhất quán để phát triển các thể chế dân chủ trên cơ sở đẩy mạnh vai trò của Quốc hội. Sự phát triển của chế độ nghị viện ở Uzbekistan có những nét đặc thù, là sự gặp gỡ giữa bản sắc dân tộc và các nguyên tắc dân chủ phổ quát.
Việc Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc bác bỏ Nghị quyết luận tội Tổng thống tạm quyền – Thủ tướng Han Duck Soo đã làm dấy lên sự chỉ trích qua lại giữa đảng cầm quyền và phe đối lập.
Nhật, Hàn Quốc, Anh,.. đã vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trong nhiều thập niên, thúc đẩy tính hiệu quả, mạnh mẽ của chính quyền cấp địa phương.
'Tuyên bố hiến pháp' của Syria quy định rằng nguyên thủ quốc gia phải là người Hồi giáo và thiết lập luật Hồi giáo (Sharia) là một trong những nguồn lập pháp chính.
Chiều 13/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng đã tiếp Đoàn Ủy ban A về các vấn đề Hiến pháp và Tư pháp Timor-Leste do ông Patrocino Fernandes dos Reis, Chủ nhiệm Ủy ban làm Trưởng đoàn.
Luật Tổ chức Chính phủ thể hiện tinh thần đổi mới, dám nghĩ, dám làm của Chính phủ trong đề xuất xây dựng luật và tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong công tác lập pháp của Quốc hội.
Năm 1959, nhà thơ Tế Hanh từng đau đáu nỗi niềm về chia cắt đất nước: 'Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu' (Nói chuyện với sông Hiền Lương). Trải qua bao thăng trầm, bằng ý chí quật cường, khát vọng mãnh liệt và những hành động cụ thể, Việt Nam đã lập nên kỳ tích trong thế kỷ XX, mang về ngày thống nhất như ý nguyện của triệu người dân Việt.
Giới thiệu về Luật Tổ chức Chính phủ năm 2025, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng khẳng định, nguyên tắc thiết kế của Luật lần này được xem là một đột phá lớn, một quyết định mang tính lịch sử của Quốc hội khi lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong một thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước.
Nguyên tắc thiết kế của Luật Tổ chức Chính phủ năm 2025 được xem là một quyết định mang tính lịch sử của Quốc hội, khi lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của nước ta, Quốc hội giao cho Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước. Đây là một quyết định táo bạo, thể hiện sự đột phá về tư duy lập pháp, thể hiện tinh thần đổi mới, dám nghĩ, dám làm trong đề xuất xây dựng Luật và tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong công tác lập pháp của Quốc hội.
Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2025.
Từ ngày 1-3, nhiều quy định mới về tổ chức bộ máy Nhà nước đồng loạt có hiệu lực thi hành. Bộ máy theo cách tổ chức mới sẽ bắt đầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định.
Sáng ngày 28/2, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9. Các luật này bao gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Từ ngày 1/3/2025, hai luật sẽ có hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Từ ngày 1/3/2025, hai luật sẽ có hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, Quốc hội giao cho Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong một thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước.
Sáng 28-2, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 9.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp, Nghị quyết Quốc hội quy định khi sắp xếp bộ máy, số cấp phó của các cơ quan có thể cao hơn so với quy định.
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật mới được Quốc hội thông qua. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo
'Nguyên tắc thiết kế của luật lần này được xem là một đột phá lớn, quyết định mang tính lịch sử của Quốc hội khi lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của nước ta Quốc hội giao cho Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong một thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước...', Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cho biết...
Sáng 28/2, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 3 luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho biết, tới đây, nếu bỏ chính quyền cấp huyện thì phải sửa đổi Hiến pháp năm 2013. Về việc này, các cơ quan đang trong quá trình nghiên cứu…
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 3 luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 9.
Nhắc đến kết luận số 126 của Bộ Chính trị về định hướng bỏ cấp huyện, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp cho rằng nếu bỏ cấp huyện thì phải tính đến sửa Hiến pháp 2013.
Sáng 28-2, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ chín. Đồng chí Phạm Thanh Hà, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước chủ trì họp báo.
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 9.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho biết, trường hợp tiếp tục sắp xếp cấp hành chính trung gian (bỏ cấp huyện) thì phải sửa đổi Hiến pháp.
Ngày 25/2, Thẩm phán liên bang tại bang Seattle - ông Jamal Whitehead đã ra phán quyết chặn sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump về đình chỉ vô thời hạn chương trình tiếp nhận người tị nạn vào Mỹ.
Tin từ Thời báo Hoàn cầu ngày 25/2 cho biết trong bối cảnh dân số Trung Quốc đang suy giảm và để 'giải phóng tiềm năng sinh sản', một cố vấn chính trị quốc gia của nước này đã khuyến nghị hạ độ tuổi kết hôn hợp pháp xuống 18 tuổi.
Mô hình chính quyền ba cấp phân chia quyền lực hợp lý, tăng cường hiệu quả quản lý và thúc đẩy phát triển khu vực. Bằng cách thích ứng quản lý theo bối cảnh địa phương, mô hình này thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị và gắn kết xã hội, đặc biệt phù hợp ở các quốc gia có văn hóa đa dạng, dân số đông, hoặc địa lý phức tạp.
PGS.TS Phạm Duy Đức, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa phát triển (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) nhấn mạnh, thể chế do con người tạo ra, trải qua quá trình lịch sử phát triển, là 'vòng kim cô chúng ta tự trói, bây giờ phải tự cởi bỏ để phát triển'.
Là một trong những chủ thể đóng vai trò chủ chốt trong việc nghiên cứu, soạn thảo và chịu trách nhiệm về chất lượng của các dự án luật, pháp lệnh, Chính phủ ngày càng phải nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của mình trong vấn đề này trước những yêu cầu ngày càng cao của kỷ nguyên phát triển mới của đất nước. Xoay quanh vấn đề này, ông Nguyễn Phước Thọ, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ đã có cuộc trao đổi cùng Báo Pháp luật Việt Nam.
Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng ngày 18/2, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) với 463/465 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành...
Tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 18/2, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao.
Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa phương đều có thẩm quyền trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhưng chỉ có Quốc hội có thẩm quyền ban hành luật.
Ngay từ đầu nhiệm kỳ, các sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Mỹ đã gây tranh cãi, nhất là khi liên quan đến nhập cư, ngân sách liên bang và quyền công dân. Với Tổng thống Donald Trump, chúng không chỉ thực hiện cam kết tranh cử mà còn khẳng định quyền lực hành pháp. Tuy nhiên, không ít sắc lệnh đã vấp phải rào cản pháp lý, đối mặt với hàng loạt vụ kiện và sự can thiệp của các thẩm phán liên bang.
Câu nói nôm na, giản dị nhưng đầy hàm ý đó của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng chỉ đạo sắc bén, quyết liệt của Tổng Bí thư Tô Lâm đang được quán triệt mạnh mẽ trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội mà có lẽ rõ ràng nhất là trong hoạt động lập pháp.
Có ý kiến cho rằng, quy định Quốc hội (QH) làm luật là không đúng, QH không thể làm luật mà chỉ thông qua luật do Chính phủ và các cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền trình. Ý kiến đó có xác đáng?