Hành trình 45 năm qua (1977-2022) in đậm những đóng góp nổi bật của Việt Nam như là một thành viên tích cực, chủ động, trách nhiệm với những đóng góp thiết thực và hiệu quả vào các hoạt động của Liên hợp quốc - tổ chức hòa bình và phát triển lớn nhất hành tinh; qua đó khẳng định uy tín và vị thế quốc tế ngày càng cao của Việt Nam.
Tối 31-8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945 - 02-9-2022). Chủ tịch nước khẳng định: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc lịch sử, trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nêu tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường của người dân đất Việt mà còn là tiếng nói tự tin hướng tới quốc tế về sự ra đời nhà nước mới. Nhà nước Việt Nam không chỉ đề cao quyền con người mà còn quyền dân tộc tự quyết, thể hiện khát vọng cháy bỏng 'không có gì quý hơn độc lập, tự do'.
Cách đây 77 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Áng văn bất hủ của Người đến hôm nay và mãi mãi về sau vẫn chứa đựng những giá trị to lớn và ý nghĩa thời đại.
Trong chiến lược 'diễn biến hòa bình' đối với nước ta, hoạt động kích động người dân tộc thiểu số (DTTS) đòi ly khai tự trị dân tộc luôn là một trong những nội dung chủ đạo được các thế lực thù địch triệt để lợi dụng nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định an ninh chính trị ở các vùng DTTS...
Kỳ thị thường gắn liền với phân biệt đối xử. Kỳ thị, phân biệt đối xử là một khái niệm giao thoa giữa chính trị - văn hóa và xã hội. Kỳ thị dân tộc, chủng tộc là sự nhìn nhận, đánh giá làm giảm giá trị đối với một một dân tộc, một chủng tộc từ một quan niệm chính trị, văn hóa hoặc xã hội nào đó.
Sinh thời Bác Hồ luôn dành cho kiều bào sự quan tâm đặc biệt. Đặc biệt vì, kiều bào - những người con thân yêu của dân tộc đang phải sống xa quê hương, đất nước đều là con Hồng cháu Lạc, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Đặc biệt vì, dù xa cách bao lâu, dù ở đâu, làm gì, dù khó khăn, gian khổ đến đâu... kiều bào ta vẫn luôn luôn hướng về Tổ quốc, mong được trở về, góp phần tham gia xây dựng đất nước.
Thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Thắng lợi ấy được bắt nguồn từ sự hy sinh anh dũng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng... đồng thời còn gắn liền với những hoạt động ngoại giao và vận động quốc tế đầy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Bá Hùng khẳng định, con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa, phong phú, bền chặt nhiều phẩm chất cao quý.
Chiều muộn 19/5 tại thủ đô Viêng Chăn, Đại sứ quán Việt Nam tại Lào đã tổ chức míttinh kỉ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020).
Những ý kiến phản đối 'Kế hoạch hòa bình Trung Đông' của Mỹ tại phiên họp Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc, một lần nữa cho thấy bản kế hoạch mà Washington gọi là 'thỏa thuận thế kỷ' khó có thể trở thành giải pháp cho cuộc xung đột dai dẳng Israel - Palestine.
Tổng thống Abbas khẳng định kế hoạch 'Tầm nhìn' của Mỹ vi phạm luật pháp quốc tế, chủ quyền và quyền dân tộc tự quyết của người dân Palestine.
Tại phiên họp mở về 'Tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine', Tổng thống Palestine đã bác bỏ Kế hoạch Hòa bình Trung Đông mang tên 'Tầm nhìn' của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Sáng ngày 11/2, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành phiên họp mở về 'Tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine' nhằm thảo luận các diễn biến mới liên quan gần đây sau khi Mỹ công bố kế hoạch Trung Đông mới.
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung, số phiếu trúng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cao gần như tuyệt đối cho thấy Việt Nam có vị trí rất đặc biệt trong trái tim cộng đồng quốc tế.
Năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung khẳng định, quan điểm của Việt Nam về các vấn đề quốc tế lớn là tích cực và xây dựng.
Sáng 12/12, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung đã chủ trì họp báo quốc tế về việc Việt Nam đảm nhận vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020 - 2021. Tham dự còn Vụ trưởng Vụ các Tổ chức quốc tế Đỗ Hùng Việt và Vụ trưởng Vụ Thông tin Báo chí Lê Thị Thu Hằng, đại diện nhiều đại sứ quán và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Hôm qua (10-12), đánh dấu 71 năm Ngày nhân quyền thế giới. Quyền con người, đó là giá trị phổ quát và tất cả người dân các quốc gia trên thế giới đều mong muốn được bảo đảm. Quyền con người có được như ngày nay cũng chính là thành quả đấu tranh của các dân tộc, trong đó có quyền dân tộc tự quyết - là quyền được nêu lên đầu tiên trong hầu hết tất cả các điều ước quốc tế.
Ngày 28/10, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc Đinh Nho Hưng đã tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận mở hàng quý về chủ đề 'Tình hình Trung Đông, trong đó có vấn đề Palestine' dưới sự chủ trì của Nam Phi, Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 10/2019.
Có ba quyền có vị trí đặc biệt trong ICCPR, đó là: Quyền tự quyết, quyền không phân biệt đối xử, Quyền của người thiểu số...
Trong lịch sử các dân tộc châu Á, hiếm có quốc gia nào lại phải gánh chịu những thách thức cam go liên quan đến sự tồn vong như Việt Nam; nhưng cũng hiếm có quốc gia, dân tộc nào lại quật cường và yêu chuộng hòa bình như người dân Việt. Từ khát vọng hòa bình, người dân Việt Nam đang nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN để bảo vệ vững chắc thành quả độc lập, tự do của dân tộc.
Thực hiện chiến lược 'Diễn biến hòa bình' đối với Việt Nam, trong những năm qua, quyền của người dân tộc thiểu số (DTTS) luôn là một trong những vấn đề chiến lược được các thế lực thù địch triệt để lợi dụng nhằm gây mất ổn định, tiến tới xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng ta, đưa Việt Nam đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản.