Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng phát biểu tại Hội đồng quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ (CFR) sáng 15/11 giờ địa phương (đêm ngày 16/11 giờ Việt Nam).
Việt Nam xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước; con người là trung tâm của các chính sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người (QCN) là nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững.
Những ngày này, khắp mọi nẻo đường của Hà Nội ngập tràn không khí chào mừng ngày Lễ trọng đại của đất nước - kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Tuyên ngôn độc lập không chỉ mang ý nghĩa lịch sử và thực tiễn to lớn mà còn thể hiện tầm nhìn vượt thời đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết, Moscow chưa cần đàm phán với Ukraine.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định trở lại căn cứ địa Việt Bắc, với niềm tin vững chắc như nhận định của Người: 'Cách mệnh đã do Việt Bắc mà thành công, thì kháng chiến sẽ do Việt Bắc mà thắng lợi'.
Cuốn sách 'Bác Hồ với các tổng thống Mỹ' của PGS.TS Võ Văn Lộc, vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm một lần nữa cho thấy rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà ngoại giao thiên tài, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại.
Cuốn sách 'Bác Hồ với các tổng thống Mỹ' của PGS.TS Võ Văn Lộc thêm một lần nữa cho thấy rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà ngoại giao thiên tài, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại.
Trong gần 4 thập niên đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong bảo vệ quyền con người. Tuy vậy, các thế lực thù địch, phản động luôn tìm mọi cách xuyên tạc thành tựu bảo đảm quyền con người ở Việt Nam, hòng chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Do đó, việc nhận diện, phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo đảm ổn định và sự phát triển bền vững của đất nước.
Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) phụ trách các vấn đề Chính trị và Xây dựng Hòa bình, Rosemary DiCarlo đã lấy làm tiếc về sự bế tắc giữa Israel và Palestine.
Ngày 15/5, tại trụ sở Liên hợp Quốc (LHQ) ở New York, Ủy ban của LHQ về các quyền bất khả xâm phạm của người Palestine (CEIRPP) đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 75 năm sự kiện Nakba.
Ủy ban của Liên Hợp Quốc về các quyền bất khả xâm phạm của người Palestine (CEIRPP) ngày 15/05 đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 75 năm sự kiện Nakba.
Tổng thống Mahmud Abbas kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập và quyền dân tộc tự quyết của người Palestine.
Chiến dịch Điện Biên Phủ đã giành thắng lợi hoàn toàn vào ngày 7/5/1954, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.
Các tác giả chứng minh vấn đề nhân quyền đã được quan tâm từ lâu, thể hiện qua Bộ luật Hồng Đức; đồng thời 'giải oan' cho 'Hoàng Việt luật lệ' khác với các nghiên cứu trước đây.
Cho đến thời điểm này, việc mỗi bên giữ nguyên quan điểm của mình khiến cho tiến trình đàm phán hòa bình, giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine vẫn bế tắc.
Đặt vấn đề 'nhân quyền cao hơn chủ quyền', thế lực thù địch muốn tạo cớ để can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác
Ngày 24/02, bình luận về kế hoạch hòa bình cho Ukraine do Trung Quốc đề xuất, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova khẳng định, Nga sẵn sàng đạt được các mục tiêu của chiến dịch quân sự đặc biệt thông qua ngoại giao.
Việt Nam tự hào đã có Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) là người đầu tiên từ năm 1919 đã gửi 'Yêu sách của nhân dân An Nam' tới Hội quốc liên (tiền thân của Liên hợp quốc) họp ở Versailles (Pháp) đòi quyền dân tộc tự quyết.
Đã hơn 30 năm kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc và trật tự thế giới hai cực tan rã, song nhân loại đứng trước không phải là 'một trật tự thế giới mới' mà là một thế giới đầy biến động, bất ổn, khó lường. Nhìn lại những bước ngoặt lịch sử, những giá trị sâu xa của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và chính sách dân tộc của V. I. Lê-nin để suy ngẫm xem, nếu trật tự thế giới hiện nay không mang lại hòa bình và an ninh cho nhân loại, thì lực lượng xã hội nào có thể làm được điều đó?
Đối diện với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, khoa học công nghệ, thương mại và đầu tư, một số nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam dễ bị tổn thương, có nguy cơ tụt hậu và loại khỏi quá trình phát triển.
Mới đây, một tổ chức tự xưng là 'Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam' (tiếng Anh: Vietnam Human Rights Network, viết tắt là VHRN) tại Mỹ đã tuyên bố trao cái gọi là 'Giải thưởng Nhân quyền Việt Nam' năm 2022 cho ba cá nhân, gồm: Nguyễn Tường Thụy, Trần Đức Thạch, Lưu Văn Vịnh. Trái ngược với những lời lẽ đường mật 'vinh danh' là ' đã đấu tranh xả thân vì vấn đề nhân quyền và dân chủ', cả ba người này hiện đang bị giam do các hành vi vi phạm pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam. Rõ ràng, VHRN đang cổ súy cho các hành vi phạm pháp, vinh danh tội phạm, cố tình chống phá, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam…
Hành trình 45 năm qua (1977-2022) in đậm những đóng góp nổi bật của Việt Nam như là một thành viên tích cực, chủ động, trách nhiệm với những đóng góp thiết thực và hiệu quả vào các hoạt động của Liên hợp quốc - tổ chức hòa bình và phát triển lớn nhất hành tinh; qua đó khẳng định uy tín và vị thế quốc tế ngày càng cao của Việt Nam.
Tối 31-8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì lễ kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945 - 02-9-2022). Chủ tịch nước khẳng định: Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc lịch sử, trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nêu tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường của người dân đất Việt mà còn là tiếng nói tự tin hướng tới quốc tế về sự ra đời nhà nước mới. Nhà nước Việt Nam không chỉ đề cao quyền con người mà còn quyền dân tộc tự quyết, thể hiện khát vọng cháy bỏng 'không có gì quý hơn độc lập, tự do'.
Cách đây 77 năm, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Áng văn bất hủ của Người đến hôm nay và mãi mãi về sau vẫn chứa đựng những giá trị to lớn và ý nghĩa thời đại.
Trong chiến lược 'diễn biến hòa bình' đối với nước ta, hoạt động kích động người dân tộc thiểu số (DTTS) đòi ly khai tự trị dân tộc luôn là một trong những nội dung chủ đạo được các thế lực thù địch triệt để lợi dụng nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây mất ổn định an ninh chính trị ở các vùng DTTS...
Kỳ thị thường gắn liền với phân biệt đối xử. Kỳ thị, phân biệt đối xử là một khái niệm giao thoa giữa chính trị - văn hóa và xã hội. Kỳ thị dân tộc, chủng tộc là sự nhìn nhận, đánh giá làm giảm giá trị đối với một một dân tộc, một chủng tộc từ một quan niệm chính trị, văn hóa hoặc xã hội nào đó.
Sinh thời Bác Hồ luôn dành cho kiều bào sự quan tâm đặc biệt. Đặc biệt vì, kiều bào - những người con thân yêu của dân tộc đang phải sống xa quê hương, đất nước đều là con Hồng cháu Lạc, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Đặc biệt vì, dù xa cách bao lâu, dù ở đâu, làm gì, dù khó khăn, gian khổ đến đâu... kiều bào ta vẫn luôn luôn hướng về Tổ quốc, mong được trở về, góp phần tham gia xây dựng đất nước.